TTLV: Báo chí Lâm Đồng dành cho công chúng dân tộc thiểu số địa phương

Chủ nhật - 06/01/2019 21:28

1. Họ và tên học viên: LÊ PHONG LÊ         2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 16/01/1991

4. Nơi sinh: Lâm Đồng

5. Quyết định công nhận học viên số: 2811/2016/QĐ-XHNV-SĐH ngày 18/8/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Báo chí Lâm Đồng dành cho công chúng dân tộc thiểu số địa phương

8. Chuyên ngành: Báo chí học;  Mã số: 60 32 01 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Văn Hường – Trưởng ban Chính trị và Công tác Học sinh,Sinh viên ĐHQG. Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trên cơ sở hệ thống lý thuyết được xác lập, đề tài sẽ nghiên cứu khảo sát, đánh giá thực trạng hệ thống báo chí Lâm Đồng dành cho công chúng DTTS. Từ đó, đề xuất những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng báo chí dành cho công chúng DTTS tại tỉnh Lâm Đồng trong tương lai.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Nhờ phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động báo chí dành cho công chúng DTTS sẽ giúp cán bộ quản lý báo chí, những người làm báo tại Lâm Đồng và những địa phương có công chúng DTTS có thêm cơ sở để hoạch định, cải tiến, nâng cao chất lượng chương trình, các ấn phẩm cho phù hợp với thực tế hơn.

Các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương như UBND Tỉnh Lâm Đồng, Ban Dân tộc, Sở Thông tin và Truyền thông cũng sẽ có cái nhìn tổng quan để phối hợp, cùng nhau đảm bảo những thông điệp quan trọng được truyền tải một cách hiệu quả nhất.

Cán bộ, phóng viên, biên tập viên, biên dịch Đài PT-TH Lâm Đồng, Báo Lâm Đồng, Báo điện tử và các địa phương khác có thể tham khảo, vận dụng trong hoạt động thực tiễn.

Đề tài cũng là nguồn tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo, nghiên cứu báo chí truyền thông.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để tác giả và những người nghiên cứu báo chí quan tâm có thể bổ sung, phát triển lý luận báo chí truyền thông về DTTS, nghiên cứu các đề tài khác trong tương lai theo hướng mở rộng tìm hiểu về báo chí vùng Tây Nguyên, báo chí dành cho công chúng DTTS; tìm hiểu về báo chí Lâm Đồng dành cho công chúng tại địa phương không chỉ riêng người DTTS; tìm hiểu sâu hơn về nhóm công chúng tại địa phương.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

Lê Phong Lê (2018), Tìm hiểu chương trình phát thanh và truyền hình dành cho công chúng dân tộc thiểu số tại Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Lạt, 8(4), 0866-787X.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: LE PHONG LE  2. Sex: Female

3. Date of birth: January 16, 1991               4. Place of birth: Lam Dong Province

5. Admission decision number: No.2811/2016/QĐ-XHNV-SĐH Dated 18/8/2016 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Journalism for ethinic minorities in Lamdong province

8. Major: Journalism     9. Code: 60 32 01 01

10. Supervisors: Ass.Prof. Dr. Dinh Van Huong, Director of Political-Students Affairs Department.

11. Summary of the findings of the thesis: This article focuses on journalism and the audience in a unified relationship. We will: firstly, research the current status of radio and television and newspaper for ethnic minorities in Lamdong in terms of content, form and other factors; secondly, survey the demand for information by people from ethnic minorities in Lamdong province. From  comparison and evaluation of the findings, initial solutions and recommendations will be given to improve the quality of specialized  journalism  for local ethnic minorities in the future.

12. Practical applicability, if any: Analyzing and assessing the reality of journalism activities for the ethnic minority people will help management officers, journalists in Lam Dong and localities with ethnic minority people to have more bases to plan, upgrade and improve the quality of the program, publications to be more realistically suitable.

Some Party committees, local governments such as People’s Committee of Lam Dong province, Committee for Ethnic Affairs, Ministry of Information and Communications will also have an overview to coordinate and together ensure to get important messages across in the most effective way.

Officials, reporters, editors and translators of Lam Dong TV Radio, Lam Dong Newspaper, Electronic Newspaper, and other localities can take reference and apply in practical activities.

The essay is also a reference source for training as well as media research institutions.

13. Further research directions, if any: Research results of the essay will be the basis for the authors and those who study journalism to add and develop the media journalism theory of ethnic minorities, study other topics in the future in the direction of expanding to learn about the press in the Central Highlands, newspapers for ethnic minority people; learn about Lam Dong press for local public not only ethnic minority people; learn more about local public groups.

14. Thesis-related publications:

Le, P. Le. (2018), Radio and Television programs for ethnic minorities in Lamdong province: special media for special audiences, Dalat University Journal of Science, 8(4), 0866-787X.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây