1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thủy Vân: 2. Giới tính Nữ
3. Ngày sinh: 09/09/1992
4. Nơi sinh: Hoài Đức – Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2948/2021/QĐ-XHNV ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định về việc kéo dài thời gian học tập của học viên cao học số 5158/QĐ-XHNV ngày 06/12/2023. Thời gian từ ngày 29/12/2023 đến ngày 28/6/2024.
7. Tên đề tài luận văn: Can thiệp tâm lý cho một trẻ vị thành niên có biểu hiện trầm cảm liên quan đến bản dạng giới.
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng. Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Minh Hằng. Khoa Tâm lý học, trường ĐHKHXHVNV- ĐHQGHN
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Trầm cảm là một vấn đề về sức khỏe tâm thần ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội hiện đại ngày nay. Bất cứ đối tượng nào trong bất cứ độ tuổi nào cũng đểu có nguy cơ mắc trầm cảm. Những người có sự cảm nhận về bản dạng giới không đồng nhất với cơ thể càng có nguy cơ cao mắc trầm cảm bởi những bức bối giới hoặc/và sự thiếu thuận lợi của môi trường gia đình, xã hội cho việc được thể hiện bản thân.
Luận văn này nghiên cứu một trường hợp trẻ vị thành niên có biểu hiện trầm cảm liên quan đến bản dạng giới, được can thiệp tâm lý theo phương pháp Nhận thức – Hành vi (CBT) kết hợp Chánh niệm.
Kết quả sau can thiệp cho thấy những triệu chứng trầm cảm, các hoạt động chức năng và kết quả học tập của thân chủ đều được cải thiện. Thân chủ cũng biết cách tự theo dõi và nhận biết duy nghĩ tiêu cực của bản thân, tái cấu trúc nhận thức theo hướng tích cực hơn. Những kết quả đó minh chứng và củng cố cho tính hiệu quả của can thiệp Nhận thức – Hành vi kết hợp Chánh niệm đối với trầm cảm có liên quan đến bản dạng giới.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Đề tài luận văn có tính ứng dụng trong thực tiễn, đó là Liệu pháp CBT kết hợp chánh niệm có hiệu quả trong can thiệp tâm lý với đối tượng trẻ vị thành niên có biểu hiện trầm cảm liên quan đến bản dạng giới.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Thi Thuy Van 2. Sex: Female
3. Date of birth: 09/09/1992.
4. Place of birth: HaNoi city
5. Admission decision number: 2948/2021/QĐ-XHNV. Dated 28/12/2021 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in academic process: Decision on extending the study time of graduate students No. 5158/QĐ-XHNV dated June 12,2023. Time from December 29, 2023 to June 28, 2024.
7. Official thesis title: Psychological intervention for an adolescent with depressive symptoms related gender identity.
8. Major: Clinical psychology 9. Code: 8310401.02
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Minh Hang, working at the Department of Psychology, University of Social Sciences and Humanities - VNU
11. Summary of the findings of the thesis:
Depression is a mental health problem that is becoming increasingly common in today's modern society. Anyone of any age is at risk of depression. People whose sense of gender identity is not consistent with their body are at higher risk of depression due to gender discrimination or/and the lack of favorable family and social environments for self-expression. close.
This thesis studies a case of an adolescent showing signs of depression related to gender identity, receiving psychological intervention using the Cognitive-Behavioral (CBT) method combined with Mindfulness.
Post-intervention results showed that clients' depressive symptoms, functional activities and academic performance were all improved. Clients also know how to self-monitor and recognize their own negative thoughts, restructuring their perceptions in a more positive direction. These results demonstrate and reinforce the effectiveness of the Cognitive-Behavioral intervention combined with Mindfulness for depression related to gender identity.
Practical applicability: From the results obtained through theoretical and practical research in clinical cases, the thesis has contributed to proving and strengthening the Cognitive - Psychological intervention method. Behavioral (CBT) combined with Mindfulness for depressive symptoms related to gender identity. At the same time, emphasize the role and application of psychotherapy in the intervention process for clients with mental health problems.
12. Practical applicability, if any: The thesis topic has practical application.
13. Further research directions, if any: No
14. Thesis-related publications: No