TTLV: Cụm di tích đình – miếu Hạ Yên Quyết (Hà Nội)

Thứ tư - 04/11/2015 22:51

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lưu Thị Dung  

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 11/09/1988

4. Nơi sinh: Yên Định, Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 2998/QĐ-XHNV-SĐH Ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận văn: “Cụm di tích đình – miếu Hạ Yên Quyết (Hà Nội)”

8. Chuyên ngành: Khảo cổ học              Mã số: 60.22.03.17

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Hồng Sơn, Bộ môn Khảo Cổ - Khoa Lịch Sử, Trường Đại học KHXH và NV.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn là công trình đầu tiên hệ thống đầy đủ những nguồn tư liệu về cụm di tích đình – miếu Hạ Yên Quyết (phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội). Đây cũng là lần đầu tiên những nghiên cứu về cụm di tích đình – miếu Hạ Yên Quyết, được phân tích, giải mã một cách khoa học, hệ thống.

Luận văn cũng cung cấp những tư liệu phong phú về lịch sử, văn hóa, dân cư, không gian, vị trí, nhân vật được thờ, lễ hội, về kiến trúc và điêu khắc của cụm di tích đình – miếu Hạ Yên Quyết.

Luận văn đã có những đóng góp, làm sáng tỏ giá trị kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc và lễ hội, định ra niên đại khởi dựng, của cụm di tích đình – miếu Hạ Yên Quyết và những lần tu bổ sau này để so sánh với các di tích cùng thời khác. Đặt ra những định hướng cơ bản bảo tồn và phát huy giá trị di tích cũng như lễ hội của cụm di tích đình – miếu Hạ Yên Quyết.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, tìm hiểu về di tích, di vật và lễ hội làng Việt nói chung.

Luận văn sẽ là một nguồn tư liệu tin cậy cho những nhà nghiên cứu văn hóa muốn quan tâm tới kiến trúc- văn hóa- lễ hội cổ truyền của người Việt nói chung và của một ngôi làng Việt nói riêng.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Trong tương lai, tác giả Luận văn sẽ cố gắng có những nghiên cứu rộng hơn để làm sáng tỏ một số vấn đề đã được đề như:

- Vấn đề về vai trò và giá trị của kiến trúc đình – miếu làng?

- Tìm hiểu, giải mã những giá trị tiềm ẩn của nghệ thuật kiến trúc -  trang trí và các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể xung quanh ngôi đình- miếu của làng?

- Đưa ra những định hướng cơ bản cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di tích.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Luu Thi Dung                                            2. Gender: Female

3. Date of birth:  11/09/1988                                           4. Place of birth: Yen Dinh, Thanh Hoa

5. Admission decision number 2998/QĐ-XHNV-SĐH on 30/12/2013 from Headmaster of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University

6. Changes in academic process: No change

7. Official thesis title: Family vestige - Ha Yen Quyet Temple (Ha Noi)

8. Major: Archaeology                                                    Code: 60.22.03.17

9. Supervisor: Dr. Đang Hong Son, Faculty of History - Department of Archaeology, Vietnam  National University- Ha Noi University of Social Sciences and Humanities

10. Summary of the relevance of this thesis:

This thesis is the first study systematizing fully the resources about Family vestige -  Ha Yen Quyet Temple ( located in Yen Hoa ward, Cau Giay district, Hanoi city). This is also the first time that researches about Family vestige – Ha Yen Quyet temple has been analyzed, decoded scientifically and systematically.

Besides, the dissertation provides diverse materials on the history, culture, people, space, location, characters worshiped, festivals, architecture and sculpture of family vestige -  Ha Yen Quyet Temple.

Thesis has contributed to clarify the value of architecture, sculpture art, festivals and indicate the start- up time of the family vestige - Ha Yen Quyet Temple as well as the the subsequent repair times in order to compare with other vestiges at that time. From that, basic orientations are established with aim of preserving and promoting the values ​​of the monuments and the festivals of family vestige - Ha Yen Quyet Temple.

11. Practical applicability, if any:

Thesis references can be used for studying monuments, relics and Vietnamese village festivals in general .

The dissertation will be a trusted resource for researchers who are  interested in culture and want to learn architecture, culture and traditional festivals of Vietnam in general or in particular village .

12. Further research directions, if any:

In the future, the author will make an effort so as to have a broader study on purpose of clarifying some of the issues mentioned in the thesis including:

- Giving and analysing the issue of the role and value of domestic architecture -  Village Temple ?

- Studying and decoding the hidden value of architectural art- decorating, cultural values ​​and intangible objects around the house of the village shrines Family ?

- Providing a basic orientation for the preservation and promotion of heritage

13. Thesis-related publications: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây