TTLV: Đặc điểm sử dụng từ vựng trong thơ Huy Cận trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (qua các tập thơ: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Hạt lại gieo, Những năm sáu mươi)

Thứ năm - 14/12/2017 22:36

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phạm Hồng Minh    

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 14/01/1988

4. Nơi sinh: Vũ Thư – Thái Bình

5. Quyết định công nhận học viên số: 2415/2015/QĐ-XHNV ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQG Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Đặc điểm sử dụng từ vựng trong thơ Huy Cận trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (qua các tập thơ: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Hạt lại gieo, Những năm sáu mươi)

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                  Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt - Khoa Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Luận văn mô tả đặc điểm sử dụng từ vựng trong thơ Huy Cận qua hai giai đoạn trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trên phương diện từ loại. Việc mô tả nói trên được tiến hành trên hệ thống từ vựng của bốn tập thơ Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Hạt lại gieo, Những năm sáu mươi

- Từ những kết quả mô tả, luận văn đã đưa ra những nhận xét sơ bộ về cách sử dụng từ vựng trong thơ Huy Cận. Qua đó, đưa ra một số nhận xét về đặc điểm và sự thay đổi trong phong cách thơ Huy Cận qua hai giai đoạn trước và sau Cách mạng tháng Tám.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

- Những đặc điểm về cách sử dụng từ vựng trong thơ Huy Cận trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể trở thành tư liệu cho việc nghiên cứu phong cách thơ Huy Cận nói riêng và cho nghiên cứu phong cách ngôn ngữ thơ nói chung.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy từ loại trong các trường phổ thông và cao đẳng, đại học

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Hong Minh                 2. Sex: Female

3. Date of birth: 14/01/1988                      4. Place of  birth: Vu Thu – Thai Binh

5. Admission decision number: 2415/2015/QĐ-XHNV on October 13th, 2015 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi – Vietnam National University.

6. Changes in academic process: None

7. Thesis title: Features of the use of vocabulary in Huy Can’s poetry before and after The August Revolution in 1945 (through poetry books: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Hạt lại gieo, Những năm sáu mươi)

8. Major: Linguistics                                    Code: 60.22.02.40

9. Supervisor: Associate Professor, Dr. Nguyen Huu Dat – Linguistics Department, University of Social sciences and Humanities, Ha noi.

10. Summary of the results of the thesis:

- The thesis describes the use of vocabulary in Huy Can's poetry through two periods: before and after the August Revolution in 1945 in terms of the parts of speech. The above description is carried out based on the vocabulary system of four poetry books: Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Hạt lại gieo, Những năm sáu mươi.

­- From the descriptive results, the thesis gave preliminary comments on the use of vocabulary in Huy Can's poetry. Accordingly, some comments on the characteristics and changes in the style of Huy Can’s poetry through two periods: before and after the August Revolution were brought out.

11. Applicability in reality:

- The characteristics of the use of vocabulary in Huy Can's poetry before and after the August Revolution in 1945 can be used as a material for studying the poetic style of Huy Can in particular and for studying the poetic language style in general.

-  Research results of the thesis can also be used as a reference material for teaching word categories at high schools, colleges and universities.

12. The next directions of research:

13. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây