TTLV: “Đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp" (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh)

Thứ sáu - 12/06/2015 01:59

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Liên

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 16/02/1983

4. Nơi sinh: Tiền Giang

5. Quyết định công nhận học viên số 776/QĐ-XHNV-SĐH ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Hiệu Trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận văn: “Đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp" (nghiên cứu trường hợp trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh)

8. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và Công nghệ        Mã số: 60.34.04.12

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Ngọc Thạch

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn

Ở nước ta, việc liên kết giữa trường đại học và doanh nghiệp không phải là một vấn đề mới. Yêu cầu này đã được đặt ra từ nhiều năm trước trong các văn bản của Đảng và Nhà nước dưới hình thức thực hiện nguyên lí giáo dục “đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, phục vụ sản xuất”, “đào tạo gắn với sử dụng”, và gần đây là chủ trương “đào tạo gắn với nhu cầu xã hội” “coi doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới ứng dụng và chuyển giao công nghệ”, “trường đại học là trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ”. Tuy nhiên, việc triển khai các chủ trương trên còn gặp nhiều vướng mắc và kết quả thu được còn rất hạn chế.

Việt Nam hiện nay chất lượng đào tạo nhân lực ở nhiều trường chưa cao, chưa thật sự gắn kết giữa nhu cầu với sử dụng; vẫn còn khoảng cách lớn giữa trình độ tay nghề của sinh viên mới ra trường và yêu cầu của các đơn vị sử dụng lao động, trong đó có trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

Tìm hiểu và phát hiện những bất cập, những vấn đề cần giải quyết liên quan đến việc liên kết đào tạo nhân lực giữa doanh nghiệp với trường Đại học Công nghệ TP. HCM từ năm 2009 đến nay; từ đó xây dựng các chính sách, bối dưỡng, sử dụng nhân lực, và các giải pháp đào tạo nhân lực công nghệ cho các doanh nghiệp theo mô hình dự án liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp như: mô hình đào tạo song hành, mô hình đào tạo theo địa chỉ (đơn đặt hàng), mô hình đào tạo theo đơn đặt hàng, liên kết nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ mới và các dịch vụ khác, mô hình đào tạo Nhà trường – Sinh viên – Công ty của trường, mô hình dịch vụ, tư vấn các trường và trung tâm nghiên cứu có thể cung cấp thông tin hoặc các dịch vụ kỹ thuật cho doanh nghiệp, mô hình hoạt động hợp tác nghiên cứu…

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Là tài liệu để Trường Đại học Công nghệ TP. HCM tham khảo và đề ra chính sách phát triển hoạt động liên kết đào tạo của trường.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Sẽ nghiên cứu chuyên sâu hơn về đề tài này.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không

 

INFORMATION ON MASTER`S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Hong Lien                       2. Sex: Female

2. Date of birth: 16/02/1983                                   4. Place of birth: Tien Giang Province, Vietnam

5. Admission decision number: 776/QĐ-XHNV-SĐH, signed by the Rector of the University of Social Sciences & Humanities, Hanoi National University dated on April 29, 2014.

6. Changes in academic process: No changes.

7. Official thesis title: Technology workforce training for businesses in the model of joint projects between schools and businesses (a case study of Ho Chi Minh City University of Technology)

8. Major: Management Science and Technology      9. Code: 60.34.04.12

10. Supervisor: Dr. Trinh Ngoc Thach

11. Summary of the findings of the thesis:

In our country, the cooperation between universities and businesses is not a new problem. This requirement is in place for many years in the writing of the Party and the State in the form of implementation of the principle of education “training associated with scientific research, for production”, “training associated with use” and recently advocated “training associated with social needs”, “now regarded as the center of innovative applications and technology transfer”, “the university’s center for scientific research and technology transfer”. However, the implementation of strategies faces with many problems and the obtained results are very limited.

Vietnam currently the manpower quality training in many schools is not high, no real cohesion between the demand and use; is still a big gap between the skill level of new graduates and the requirements of the unit of employers, including the Ho Chi Minh City University of Technology.

Learn and discover gaps, the problems to be solved concerning the link of human resource training between businesses and Ho Chi Minh City University of Technology from 2009 to present; from that to build policies, fostering human use, and solutions for technology workforce training for businesses in the model of joint projects between schools and businesses, such as training model concurrent training model addresses (orders), model training orders, linking scientific research, technology transfer and other services, school training model – students – the company of school, the service model, school counseling and research centers can provide information or technical services model for businesses, research collaborative activities model…

12. Applicability in practice:

A document to Ho Chi Minh City University of Technology reference and policy development proposed joint training activities of the University.

13. Further research directions, if any:

Further study on this subject.

14. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây