TTLV: Đối chiếu thuật ngữ xây dựng trong tiếng Việt và tiếng Hàn

Chủ nhật - 12/11/2023 21:04
  1. Họ và tên học viên: VŨ THỊ HẰNG                            2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 18/11/1998
4. Nơi sinh: Cẩm Giàng, Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV, Ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Gia hạn thời gian đào tạo:
- Từ 25/12/2022 đến 24/06/2023: Quyết định số 3542/QĐ-XHNV, ngày 28/11/2022;
- Từ 25/06/2023 đến 24/12/2023: Quyết định số 1671/QĐ-XHNV, ngày 22/05/2023;
  1. Tên đề tài luận văn: “Đối chiếu thuật ngữ xây dựng trong tiếng Việt và tiếng Hàn”
  2. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học             Mã số: 8229020.01
  3. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thuý Hồng, Khoa Ngôn ngữ học – Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.
  4. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Nghiên cứu này đã đưa ra một số cơ sở lý thuyết về thuật ngữ và Thuật ngữ xây dựng trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Từ đó, đối chiếu đặc điểm cấu tạo thuật ngữ và con đường hình thành thuật ngữ xây dựng trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Về đặc điểm cấu tạo thuật ngữ xây dựng trong cả hai ngôn ngữ đều có cấu tạo là từ và cụm từ. Tuy nhiên trong tiếng Hàn thuật ngữ xây dựng là từ đa tiết chiếm số lượng nhiều hơn hẳn so với tiếng Việt. Điều này có thể lý giải dược do tiếng Hàn thược loại hình ngôn ngữ chắp dình còn tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập. Về con đường hình thành thì thuật ngữ xây dựng tròn tiếng Hàn và tiếng Việt đều hình thành bằng 4 con đường: (1) Thuật ngữ hoá từ ngữ thông thường. (2) Tạo thuật ngữ mới dựa trên cơ sở ngữ liệu sẵn có. (3) Vay mượn thuật ngữ tiếng nước ngoài. (4) Vay mượn thuật ngữ khoa học liên ngành. Tuy nhiên, giữa hai ngôn ngữ có sự khác nhau về số lượng thuật ngữ trong các con đường hình thành thuật ngữ. Đặc biệt trong tiếng Hàn só dử dụng phương pháp chuyển tự trong quá trình vay mượn tiếng nước ngoài vì tiếng Hàn không sử dụng chữ cái latinh.
  1. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Ứng dụng vào việc dịch thuật thuật ngữ xây dựng từ tiếng Việt sang tiêng Hàn và ngược lại.
  2. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
  3. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: (nếu có)
 
 
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
 

1. Full name: VU THI HANG                  2. Sex: Female
3. Date of birth: 18/11/1998                  4. Place of birth: Hai Duong
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ-XHNV    Dated 28/12/2021
6. Changes in academic process: Extend the academic process:
- From 25/12/2022 to 24/06/2023: Decision number 3542/QĐ-XHNV, dated 28/11/2022;
- From 25/06/2023 to 24/12/2023: Decision number 1671/QĐ-XHNV, dated 22/05/2023.
  1. Official thesis title: “Comparion of the contruction terminology in Vietnamese and Korean”.
8. Major: Liguistics                                         Code: 8229020.01
9. Supervisors: Dr. Pham Thi Thuy Hong, Linguistic.
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis has provided some theoretical foundations for terminology and construction terminology in Vietnamese and Korean. From there, compare the structural characteristics of terms and the path of forming construction terms in Vietnamese and Korean. Regarding structural characteristics, construction terms in both languages ​​are composed of words and phrases. However, in Korean, the term construction is a multisyllabic word that accounts for a much larger number than in Vietnamese. This can be explained by the fact that Korean is an agglutinative language while Vietnamese is an isolating language. Regarding the formation path, Korean and Vietnamese circular construction terms are formed by 4 paths: (1) Terminology of common words. (2) Create new terms based on the available corpus. (3) Borrowing foreign language terms. (4) Borrowing interdisciplinary scientific terms. However, between the two languages ​​there are differences in the number of terms in the term formation pathways. Especially in Korean, the transliteration method is used in the process of borrowing foreign languages ​​because Korean does not use Latin letters.
11. Practical applicability: Applied to translating construction terms from Vietnamese to Korean and vice versa.
12. Further research directions: (if any)
13. Thesis-related publications: (if any)

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây