1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hạnh: 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:17/8/1988
4. Nơi sinh: Thôn Thượng Đỗ, xã Thượng Vũ, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Đời sống văn hóa làng Hoàng Xá (xã Quyết Thắng, TP Hải Dương): Truyền thống và biến đổi
8. Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa Việt Nam; Mã số: 20035072
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Hoài Phương - Chủ nhiệm Bộ môn Văn hoá học và Lịch sử văn hóa Việt Nam, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Hoàng Xá là một làng cổ, có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời và hiện nay vẫn giữ được hệ thống các di sản văn hóa vật thể như: chùa, miếu, quán đá, nhà cổ, hệ thống văn bia, thần tích, hương ước và các di vật, cổ vật có giá trị. Cùng với đó là những sinh hoạt văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội với nhiều nét văn hóa độc đáo. Tuy nhiên, Hoàng Xá hiện nay đang chịu tác động của toàn cầu hóa, quá trình đô thị hóa và xây dựng nông thôn mới cùng với những chính sách hành chính đã chuyển Hoàng Xá từ làng lên phố. Đứng trước thử thách giữa truyền thống và biến đổi. Làm sao để đổi mới nhưng vẫn phải bảo lưu và gìn giữ được bản sắc văn hóa của dân tộc. Do vậy, qua nghiên cứu, đề tài đạt được kết quả sau:
- Đưa ra được những giá trị truyền thống trong đời sống văn hóa của người Hoàng Xá
- Đưa ra được những tác động và xu hướng biến đổi đời sống văn hóa làng Hoàng Xá
- Đưa ra được một vài Giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống làng Hoàng Xá.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
Kế hoạch của tôi sau khi tốt nghiệp khóa đào tạo Sau Đại học như sau:
- Tiếp tục công tác tại Phòng Nghiên cứu Lịch sử địa phương, Bảo tàng tỉnh Hải Dương và phấn đấu có nhiều đóng góp hơn cho công tác Nghiên cứu Lịch sử địa phương và Chuyên ngành.
- Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu vấn đề làng xã Việt Nam nói chung và làng Hoàng Xá (xã Quyết Thắng, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương), nói riêng để trở thành định hướng nghiên cứu lâu dài.
- Cố gắng để từng bước công bố những kết quả đã nghiên cứu trên các tạp chí chuyên ngành.
- Tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm để có thể tham gia những công trình nghiên cứu của cơ quan và địa phương.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyễ n Thị Hạnh 2. Sex: Female
3. Date of birth: August 17, 1988
4. Place of birth: Thuong Do village, Thuong Vu commune, Kim Thanh district, Hai Duong province
5. Admission decision number: 2705/2020/QD-XHNV dated December 24, 2020 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Cultural life of Hoang Xa village (Quyet Thang commune, Hai Duong city): Tradition and change
8. Major: Vietnamese cultural history 9. Code: 20035072
10. Supervisors: Dr. Nguyen Thi Hoai Phuong - Head of Department of Culture and History of Vietnam, Faculty of History, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi, 336 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi.
11. Summary of the findings of the thesis:
Hoang Xa is an ancient village with a long historical and cultural tradition and still retains a system of tangible cultural heritages such as pagodas, shrines, stone shops, ancient houses, system of epitaphs, and fairy tales. , incense and valuable relics and antiquities. Along with that, there are cultural and religious activities, beliefs, customs, and festivals with many unique cultural features. However, Hoang Xa is currently under the impact of globalization, the process of urbanization and new rural construction along with administrative policies have moved Hoang Xa from the village to the street. Face the challenge between tradition and change. How to innovate but still preserve and preserve the cultural identity of the nation. Through the study, the study achieved the following results:
- Bring out the traditional values in the cultural life of the Hoang Xa people
- Outlining the impacts and trends of changing the cultural life of Hoang Xa village
- Propose some solutions to preserve and promote the traditional cultural values of Hoang Xa village.
12. Practical applicability, if any: ............................................................................................
13. Further research directions, if any: My plan after graduating from Postgraduate training is as follows:
- Continue to work at the Department of Local History Research, Museum of Hai Duong Province and strive to make more contributions to Local and Specialized Historical Research.
- Continue to study in-depth the issue of Vietnamese villages in general and Hoang Xa village (Quyet Thang commune, Hai Duong city, Hai Duong province), in particular, to become a long-term research orientation.
- Try to gradually publish research results in specialized journals.
- Accumulate more knowledge and experience to be able to participate in research projects of agencies and localities.
14. Thesis-related publications: ...............................................................................................
(List them in chronological order)