TTLV: Gốm men thời Lý tại địa điểm 62 – 64 Trần Phú (Ba Đình, Hà Nội)

Thứ năm - 19/07/2018 23:54

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Thân Văn Tiệp

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 06/01/1985

4. Nơi sinh: Bắc Giang

5. Quyết định công nhận học viên số: 3683/2015/QĐ-XHNV ngày 31/12/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Gốm men thời Lý tại địa điểm 62 – 64 Trần Phú (Ba Đình, Hà Nội)

8. Chuyên ngành: Khảo cổ học                 Mã số: 60.22.03.17

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận Văn là chuyên khảo nghiên cứu về hệ thống gốm men thời Lý tại địa điểm 62 – 64 Trần Phú (Ba Đình, Hà Nội).

Hệ thống phân loại di vật gốm men thời Lý tại địa điểm 62 – 64 Trần Phú trên các phương diện dòng men, loại hình...

Tìm hiểu đặc trưng của hệ thống di vật gốm men thời Lý tại địa điểm 62 – 64 Trần Phú trên các phương diện dòng men, loại hình, hoa văn trang trí, đóng góp tư liệu tích cực vào việc nghiên cứu kinh đô Thăng.

So sánh tổng hợp và tiến hành phân tích, đánh giá đặc trưng gốm men thời Lý ở địa điểm 62 – 64 Trần Phú nhằm xác định những giá trị của hệ thống di vật này trong hệ thống gốm men ở Hoàng thành Thăng Long và trong mối tương quan với gốm men thời Lý ở các nơi khác.

Thông qua việc nghiên cứu gốm men thời Lý tại địa điểm 62 – 64 Trần Phú góp phần tiềm hiểu thêm về lịch sử phát triển nghề gốm men ở Việt Nam và lịch sử kinh đô Thăng Long thời Lý.

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp và đóng góp tư liệu cho việc nghiên cứu, tìm hiểu về gốm men thời Lý trên các phương diện loại hình, dòng men, hoa văn, kỹ thuật chế tạo. Là một trong những nguồn tư liệu cho việc tìm hiểu đặc điểm di tích nói riêng và Thăng Long thời Lý nói chung thông qua di vật gốm men.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

- Luận văn này có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu về di vật gốm men thời Lý.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Hệ thống gốm men thời Lý ở miền Bắc Việt Nam.

- Các khu lò sản xuất gốm cổ.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

Tống Trung Tín và nnk, Báo cáo kết quả chỉnh lý di tích, di vật địa điểm 62 – 64 Trần Phú (Ba Đình, Hà Nội), 2016, tư liệu Viện Khảo cổ học.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Than Van Tiep                     2. Sex: Male

3. Date of birth: 06/01/1985                     4. Place of birth: Bac Giang Province

5. Admission decision number: 3683/2015/QĐ-XHNV dated: 31/12/2015 from Headmaster of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: Glazed pottery in The Ly Dynasty at 62-64 Tran Phu Street, (Ba Dinh District, Hanoi)

8. Major: Archaeology                               Code: 60.22.03.17

9. Supervisors: Tong Trung Tin, Assoc. Prof. PhD, Viet Nam Institute of Archaeology

10. Summary of the findings of the thesis:

Thesis is a monograph research of glazed pottery system in The Ly Dynasty at 62-64 Tran Phu Street (Ba Dinh District, Hanoi).

To classify system of glazed pottery in the Ly Dynasty at 62-64 Tran Phu (Ba Dinh District, Hanoi) of glazed lines, type ect.

To find out characteristics of the glazed pottery system in the Ly Dynasty at 62-64 Tran Phu in terms of glazed line, type, decorator pattern. To contribute positive materials to research of Thang Long capital.

Through researching the glaze in the Ly dynasty at 62-64 Tran Phu site contributed to the understanding of the history of the pottery industry in Vietnam and the history of Thang Long Ly.

Through researching of glazed pottery in The Ly Dynasty at 62, 64 Tran Phu, to learn history of the glazed pottery development and history of Thang Long Capital partially

The conclusion of the study should be provided materials to the research of glazed pottery in The Ly Dynasty in terms of type, glazed line, decorator pattern and technical processing. It is one of materials to study characteristics of Thang Long capital in particularly and The Ly Dynasty in generally.

11. Practical applicability, if any:

This thesis could be used to reference documents of lecturing, studying, and researching about glazed pottery relic in The Ly Dynasty.

12. Further research directions, if any:

- System of glazed pottery in The Ly Dynasty in the North Vietnam.

- Furnaces produce antique pottery.

13. Thesis-related publications:

Tong Trung Tin and researching group, Report of edit relics at 62-64 Tran Phu Street (Ba Dinh Distrcit, Hanoi), 2016, material of Institute of Archaeology.)

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây