TTLV: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

Thứ ba - 26/08/2014 05:26


THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Cao Thị Huyền

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 10/10/1986

4. Nơi sinh: Giao Tân- Giao Thủy – Nam Định

5. Quyết định công nhận học viên số: 2119/2011/QD/XHNV-SDH, Ngày 01 tháng 11năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai.

8. Chuyên ngành: Tâm lý học  ; Mã số: 62310401

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Minh Loan- Giảng viên Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- ĐHQG Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài “Kỹ năng giao tiếp sư phạm của sinh viên sư phạm trường Đại học Đồng Nai” tìm hiểu về mức độ thực hiện các KNGTSP của SVSP trường Đại học Đồng Nai. Từ kết quả nghiên cứu thực tiễn, đề tài đã đưa ra được các kết luận:

 KN định hướng giao tiếp sư phạm nhìn chung SVSP đã thực hiện ở mức độ cao, bên cạnh đó vẫn còn một số nội dung SVSP thực hiện ở mức độ trung bình việc áp dụng vào trong thực tiễn chưa đạt được hiệu quả cao.

KN định vị  ở một số nội dung SVSP đã làm tốt vai trò của mình tuy nhiên còn một số nội dung SVSP thực hiện chưa tốt, chưa biết cách vận dụng các nội dung của các KN vào trong thực tiễn.

KN điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp sư phạm được một số sinh viên sư phạm  thực hiện ở mức độ cao, bên cạnh đó vẫn còn nhiều sinh viên thực hiện chưa tốt. Nhưng trong thực tế SVSP thực hiện nhóm KN này cũng chưa tốt và cần luyện tập nhiều hơn.

 

 

 

 

Tỷ lệ SVSP thực hiện các nội dung trong các  KNGTSP trong hoạt động giảng dạy cũng tăng dần theo các năm học, tỷ lệ SVSP năm thứ 3 thực hiện các nội dung trong các KNGTSP cao hơn so với năm thứ 2. Như vậy sau mỗi năm học tiếp xúc nhiều hơn với môi trường thực tế thì nhận thức của SVSP cũng thay đổi theo hướng đi lên và ở mức độ cao hơn do đó sinh viên sư phạm cũng thường xuyên thực hiện và đạt hiệu quả cao.

               Có nhiều nguyên nhân khiến cho sinh viên sư phạm thực hiện tốt hay không tốt các KNGTSP nhưng nguyên nhân chính là nguyên nhân đến từ các yếu tố chủ quan: nhận thức của sinh viên về vai trò và tầm quan trọng của các KNGTSP, động cơ chọn nghề và hứng thú đối với nghề của SV.

Những kết quả nghiên cứu nêu trên chỉ là những nghiên cứu bước đầu, với hạn chế về thời gian và số lượng khách thể. Chúng tôi chưa dám khẳng định tính thực tế của tất cả những kết luận được rút ra. Những số liệu thu được  này sẽ là cơ sở ban đầu cho việc đánh giá, nhìn nhận và nghiên cứu sâu hơn về vấn đề KNGTSP của SVSP trường Đại học Đồng Nai.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: cung cấp thông tin về mặt lí luận cũng như đưa ra những số liệu thực tế giúp nhà trường sư phạm có những tác độn phù hợp để nâng cao KNGTSP cho SVSP.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:                                                                                                                                                                                                               

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Cao Thi Huyen                             2. Sex: Female

3. Date of birth: 10/10/1986                                4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 2119/2001/ QĐ- XHNV- SĐH ngày 01/11/2011 by the Director of VNU - Social, Science and Humanity University, Ha Noi.

6. Changes in academic process: No

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Communication skills of student teachers' pedagogical universities Dong Nai

8. Major: Psychologie                               

9. Code: 62310401

10. Supervisors: Dr Le Thi Minh Loan

11. Summary of the findings of the thesis:

Titled "Communication Skills teacher student teacher Dong Nai University" to learn about the level of implementation of the SVSP KNGTSP University of Dong Nai. From the results of empirical research, the topic has come up with the conclusion:

KN-oriented communication pedagogy SVSP generally performed at a high level, besides that there are still some content SVSP done at moderate to apply in practice not achieve high efficiency.

KN positioning in some good content SVSP has its role but also some content SVSP not perform well, do not know how to manipulate the content of the antigen into practice.

KN adjustment process control communication pedagogy is a pedagogy students perform at a high level, besides that there are still many students who have not done well. But in fact SVSP KN group also performed less well and need more practice.

The rate SVSP perform in the KNGTSP content in teaching activities also increased with the school year, the 3rd year rate SVSP perform in the KNGTSP content higher than the 2 nd year that follows each school year more exposure to the real environment is also aware of the SVSP upward changes and higher level so teachers and students often perform and achieve high efficiency.

There are many reasons why students make good teachers or bad KNGTSP but the main cause is the cause comes from the subjective factors: students' perceptions of the role and importance of the KNGTSP, the body and career interest in vocational students.

The above findings are only preliminary studies, with limited time and number of guests possible. We dare not affirm the reality of all the conclusions to be drawn. The data collected will be the primary basis for the evaluation, recognition and further research on the issue of SVSP KNGTSP University Dong Nai.

12. Practical applicability, if any: provide information about the theoretical aspects as well as providing actual data to help schools pedagogical implications padded suit to enhance KNGTSP for SVSP.

13. Further research directions, if any: N/A

14. Thesis-related publications: N/A

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây