TTLV: Lo âu của người cao tuổi ở Hà Nội

Thứ năm - 01/12/2016 20:52

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Huệ            

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 25/04/1989

4. Nơi sinh: Hòa Đình – Võ Cường – TP. Bắc Ninh – Bắc Ninh

5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH. Ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Lo âu của người cao tuổi ở Hà Nội

8. Chuyên ngành: Tâm lý học            Mã số: 60.31.04.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Mộc Lan, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng lo âu của người cao tuổi trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Đề tài nghiên cứu đánh giá các mức độ lo âu, các cách ứng phó với lo âu, nguyên nhân chủ quan và khách quan tới mức độ lo âu của người cao tuổi. Trong đó lấy nhóm người cao tuổi trong gia đình có thành viên có hành vi lệch chuẩn xã hội hoặc vi phạm pháp luật để tìm hiểu sự ảnh hưởng tới sự lo âu của họ. Kết quả nghiên cứu cho thấy 21,1% người cao tuổi có mức độ lo âu nhẹ, 5,9% có mức độ lo âu vừa, 73% không lo âu;  51,2 % số người được hỏi có các hành vi ứng phó thường xuyên với lo âu trong cuộc sống. Mức độ ứng phó với lo âu ở các nhóm tuổi là khác nhau. Các yếu tố sức khỏe của bản thân và hành vi vi phạm pháp luật/ vi phạm hành chính của các thành viên trong gia đình có ảnh hưởng tới vấn đề lo âu ở người cao tuổi. Qua đó tôi đưa ra các biện pháp nâng cao nhận thức về các cách ứng phó với lo âu, nâng cao sức khỏe tinh thân của người cao tuổi trên địa bàn thành phố Hà Nội.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với các cơ sở đào tạo, viện nghiên cứu, cục chính sách cũng như hội người cao tuổi để có những hướng nghiên cứu tiếp theo nhằm cải thiện, nâng cao sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nếu có điều kiện và thời gian, chúng tôi sẽ nghiên cứu đề tài sâu hơn nữa với sự tác động của các yếu tố và khu vực sinh sống, dân tộc ở các vùng miền khác nhau.

13.  Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Hue                    2. Sex: Female

3.  Date of birth: April 25,1989                   4.  Place of birth: Hoa Dinh – Vo Cuong – Bac Ninh – Bac Ninh

5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH on December 31, 2014 issued by Rector of University of Social Science and Humanities, Hanoi National University

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Anxiety of the elderly in Hanoi city.

8. Major: Psychology                                Code: 60.31.04.01

9. Supervisors: Associate Pro, Dr. Hoang Moc Lan, University of Social Sciences and Humanities

10. Summary of the thesis’s findings:

Based on theoretical studies and the status anxiety of the elderly in the province of Hanoi. Research projects assessing the level of anxiety, the way to cope with anxiety, subjective reasons and objective to the degree of anxiety of the elderly. In the group that took the elderly family members can have deviant social behavior or violations of law to understand the impact on their anxiety. The study results showed that 21.1% of the elderly with mild anxiety level, 5.9% had moderate levels of anxiety, 73% do not worry; 51.2% of respondents with regular behavioral responses to anxiety in life. The level of anxiety in response to the different age groups. The health factors and behaviors themselves violate the law / administrative violations by members of the family can affect anxiety problems in older adults. Thereby I take measures to raise awareness about ways to cope with anxiety, improving mental health of the elderly in the city of Hanoi.

11. Practical applicability:

The research results of the thesis is a useful reference for educational institutions, research institutes, Department of Social Policy as well as the elderly to take the next research directions to improve, enhance mental health for the elderly.

12. Further research directions:

If conditions and time, we will study the topic further with the effects of the elements and living areas, ethnic groups in different regions.

13. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây