TTLV: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2009 - 2015

Thứ ba - 29/11/2016 04:23

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thiên Hương       

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 30/12/1986.

4. Nơi sinh: Xã Hoằng Quang, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa.

5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH Ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN giai đoạn 2009 - 2015

8. Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế            Mã số: 60.31.02.06

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thành Nam – Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Khi Ấn Độ đưa ra “chính sách hướng Đông” cũng là dấu mốc quan trọng trong lịch sự quan hệ giữa hai bên Ấn Độ - ASEAN. Bắt đầu năm 1992 Ấn Độ xoay trục các mối quan hệ và tập trung vào khu vực Châu Á Thái Bình Dương, mà trong đó ASEAN là một trong những tổ chức mà được Ấn Độ rất coi trọng trong việc xây dựng quan hệ giữa hai bên trong việc hợp tác cùng phát triển. Năm 2009 là năm bắt đầu nhiệm kỳ thứ hai của Thủ tướng Manmohan Singh với những sách lược tiếp tục “chính sách hướng Đông” của thủ tướng Narasimha Rao. Đến năm 2014 khi Thủ tướng Narendra Modi lên nắm quyền đã có những bước mới trong chính sách đối ngoại. Đó là chuyển từ “chính sách hướng Đông” sang “hành động phía Đông”.  Với bước chuyển giao quyền lực giữa hai đời tổng thống cùng những thay đổi về chính sách đối ngoại.

Luận văn cũng điểm lại những dấu mốc lịch sử quan trọng trong quan hệ hai bên và những thành tựu to lớn mà cả hai đã đạt được trong lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng  thông qua hàng loạt các cuộc chuyến thăm của lãnh đạo Ấn Độ và các nước, chính phủ và các bộ ban ngà trong khối ASEAN cùng với những văn bản quan trọng được ký kết giữa hai bên trong hai lĩnh vực trên.

Luận văn cũng phân tích những thuận lợi và khó khăn và dự báo triển vọng mối quan hệ này đến năm 2030 và đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN trong các lĩnh vực trên.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu kham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy về quan hệ quốc tế.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thien Huong         2. Sex: Female

3. Date of birth: 30/12/1986                    4. Place of  birth: Hoang Quang  - Thanh Hoa - Thanh Hoa

5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH dated 31/12/2014, by the Rector of University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Hanoi (VNU)

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: India - ASEAN relationship in politics and security-defence during 2009 - 2015

8. Major: International relations              Code: 60.31.02.06

9. Supervisors: Associate Professor Ph.D. Bui Thanh Nam, University of Social Sciences & Humanities

10. Summary of the findings of the thesis:

When India launched the "Look East Policy" is also an important milestone in the history of bilateral relations India - ASEAN. Starting in 1992 India rotating shaft relationships and focus on the Asia Pacific region, in which ASEAN is one of the organizations that is India attaches great importance in building bilateral relations in collaboration with development. In 2009 began his second term of Prime Minister Manmohan Singh to continue strategies "Look East Policy" of the prime minister Narasimha Rao. To 2014 when Prime Minister Narendra Modi came to power has made new steps in foreign policy. It was moved from the "Look East Policy" to "act east". With power transfer step between the two presidents and the changes in foreign policy.

Thesis also points to the important historical landmark in bilateral ties and the great achievements that have been achieved both in the political and security - defense through a series of visits by leaders Indian religion and the country, the government and the ivory ban in ASEAN, along with important documents signed between the two parties in both sectors.

This thesis also analyzes the advantages and disadvantages and its outlook for this relationship to 2030 and recommends a number of solutions to enhance India - ASEAN relationship in the two areas mentioned above.

11. Practical applicability, if any:

The thesis could be used for reference for research, teaching on international relations

12. Further research directions, if any

13. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây