TTLV: So sánh ẩn dụ tình cảm qua các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người giữa tiếng Hán và tiếng Việt

Thứ tư - 20/09/2017 03:28

    THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trương Thu Hà ( Zhang QiuXia )

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 03/08/1993

4. Nơi sinh: Qúy Dương , Qúy Châu,Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số: 3071/2015/QĐ-XHNV, ngày 9 tháng 12 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có

7. Tên đề tài luận văn: So sánh ẩn dụ tình cảm qua các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người giữa tiếng Hán và tiếng Việt

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học           Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Kết cấu của luận văn  gồm 3 chương:

Chương 1:Cơ sở lý luận;

Chương 2: So sánh ẩn dụ tình cảm qua các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người giữa tiếng Hán và tiếng Việt

Chương 3: Những nguyên nhân tạo ra sự khác về ẩn dụ tình cảm qua các từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người giữa tiếng Hán và tiếng Việt.

Kết luận: Nghiên cứu về đặc trưng tri nhận văn hóa cảu người Việt Nam và người Trung Quốc,chúng tôi đã lựa chọn hướng nghiên cứu qua nhóm từ ngữ chỉ bộ phận cơ thể con người để biểu đạt tình cảm con người,ví dụ như niềm vui,nỗi giận,nỗi buồn và sợ.Thông qua việc nghiên cứu so sánh ẩn dụ tình cảm qua các từ ngứ chỉ bộ phận cơ thể con người giữa tiếng Hán và tiếng Việt,để hiểu một cách rõ rằng về đặc trưng tri nhận văn hóa cảu người Việt Nam và người Trung Quốc

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể giúp cho việc tìm hiểu đặc trưng văn hóa-ngôn ngữ của mỗi dân tộc; giúp cho học tiếng Hán và tiếng Việt như một ngoại ngữ.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Có thể mở rộng nghiên cứu về đặc trưng ngôn ngữ-văn hóa của tiếng Hán và tiếng Việt qua các từ ngữ chỉ nông cụ.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Truong Thu Ha ( ZHANG QIUXIA)          2. Sex: Female

3. Date of birth:03, AUG, 1993                                     4. Place of birth: Quyyang, Quyzhou, China  

5. Decision on master student recognition No. 3071/2015/QD-XHNV dated December 09th, 2015 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in the training process: None

7. Thesis title: “ Comparison with the improvement of the sense of the body between Chinese people anh Vietnamese people”

8. Major: Linguistics                                                        Code: 60.22.02.40

9. Academic Supervisor: Prof. Dr. Nguyen Van Hiep, Institute of  Linguistics, Vietnam  Acacdemy of social sciences

10. Summary of  Findings:

The thesis consists of 3 chapters.

Chapter 1: Overview of the study and theoretical basis;

Chapter 2: According to linguists, metaphor is a common mode of transmission in all languages. It is the use of words that are transformed based on the similarity between a certain attribute of what is spoken and what is spoken. In other words, metaphor is the transfer of names between two things that have a similar relationship;

Chapter 3: Metaphor is the transfer of names between two things that have a similar relationship. Metaphorism is not only a means of enriching vocabulary, but it also makes the meaning of the word more and more diversified, subtle not only in the linguistic system, in literature, and in our everyday vocabulary. At the same time this metaphor also expresses the specificity of the national cultural identity.

Conclusion: Studying the characteristics of cultural recognition of both Vietnamese and Chinese, we have chosen the direction of research through the word group indicating the human body parts to express human emotions, such as joy Through the study of comparing metaphorically of emotions through human body words between Chinese and Vietnamese, to understand clearly that the characteristics of literati. Vietnamese and Chinese people.

11. Practical Applicability:

The results of the study can help to understand the cultural-linguistic characteristics of each nation. It helps to learn Chinese and Vietnamese as a foreign language

12. Further research directions:

Research on the linguistic and cultural characteristics of Chinese and Vietnamese can be extended through the use of farming tool words.

13. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây