TTLV: So sánh quan hệ ngữ nghĩa giữa từ Hán Việt Và từ tương ứng trong tiếng Hán hiện đại (Trường hợp các từ thuộc nhóm Bang tổ trong “Quảng vận”)

Thứ tư - 02/06/2021 23:53

1. Họ và tên học viên: Lôi Bằng Trí (LEI PENGZHI)            

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 28/12/1995

4. Nơi sinh: thành phố Tất Tiết, tỉnh Qúy Châu, Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số: 3293/QĐ-XHNV ngày 14/11/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: So sánh quan hệ ngữ nghĩa giữa từ Hán Việt Và từ tương ứng trong tiếng Hán hiện đại (Trường hợp các từ thuộc nhóm Bang tổ trong “Quảng vận”)

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học;                              Mã số: 8229020.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nghiêm Thúy Hằng

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn đã tiến hành khảo sát quan hệ ngữ nghĩa giữa 270 từ đơn tiết Hán việt , 1714 từ song tiết Hán Việt có âm tiết thứ nhất  thuộc Bang tổ trong Quảng vận  và từ tương ứng với nó  trong tiếng Hán hiện đại, rút được các kết luận chính như sau:

Từ đơn tiết Hán Việt thuộc Bang tổ  có quan hệ tương ứng ngữ nghĩa với từ đơn tiết tương ứng với nó trong tiếng Hán nhưng cũng có sự khác biệt  Sự khác biệt về mặt  nghĩa của từ bao gồm cả thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa và biến đổi nghĩa. Những biến đổi này  chủ yếu chịu ảnh hưởng của đặc điểm tư duy, văn hóa, và chịu ảnh hưởng của hiện tượng đồng âm, gần nghĩa trong tiếng Hán và hiện tượng đồng âm gần nghĩa trong tiếng Việt.

Từ song tiết Hán Việt có âm tiết đầu  thuộc Bang tổ  có 1103  từ, chiếm 64,4% số từ được khảo sát có quan hệ tương ứng ngữ nghĩa với  những từ tương ứng với nó trong tiếng Hán hiện đại,  611  từ, chiếm 35,6%  không có từ tương ứng với nó trong tiếng Hán hiện đại. Những từ này chia làm 4 loại: từ Hán Việt tự tạo, từ Hán Việt đồng tố đảo ngược, từ Hán Việt có tương ứng trong tiếng Hán cổ, từ Hán Việt có yếu tố viết tắt trong cụm từ tiếng Hán. Quan hệ tương ứng ngữ nghĩa bao gồm cả sự tương đồng lẫn dị biệt . Những dị biệt  bao gồm cả  thu hẹp nghĩa, mở rộng nghĩa, di chuyển nghĩa. 

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:Có thể ứng dụng trong việc dậy từ vựng ngữ nghĩa cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt và sinh viên Việt Nam  học tiếng Trung  

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Quan hệ tương ứng ngữ nghĩa giữa các từ vựng trong Quảng Vận và các từ tương ứng với nó trong Tiếng Việt

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: LEI PENG ZHI                        

2. Sex: Female

3. Date of birth: 28/12/1995      

4. Place of birth: Bijie city, Guizhou province, China

5. Admission decision number: No 3293/QĐ-XHNV Dated: 14/11/2018 by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Comparison of semantic relations between Sino-Vietnamese words and corresponding words in modern Chinese (The case of words belonging to Bang To group in "Quang Yun").

8. Major: Linguistics                                               Code: 8229020.01

9. Supervisors: Dr. Nghiem Thuy Hang

10. Summary of the findings of the thesis: Comparison of semantic relations between 270 Sino-Vietnamese monosyllable words and corresponding 1714 disyllable words in modern Chinese (The case of words belonging to Bang group in "Quang Yun”, we have following results:

 Sino-Vietnamese monosyllable words belonging to Bang group have a semantically corresponding relationship with their corresponding monosyllable words in Chinese, but there are also differences. The difference in meaning of words includes narrowing and expanding meanings. and change meaning. These changes are mainly influenced by thinking and cultural characteristics, and influenced by the phenomenon of homophony, near-meaning in Chinese and near-meaning-homonymity in Vietnamese.

The Sino-Vietnamese disyllable word belonging to Bang group has 1103 words, accounting for 64.4% of the surveyed words that have semantic correspondence relationship with their corresponding words in modern Chinese, 611 words, accounting for 35.6% There is no corresponding word in modern Chinese. These words are divided into 4 types: self-created Sino-Vietnamese words, Sino-Vietnamese words with reversed cofactors, Sino-Vietnamese words with corresponding Sino-Vietnamese words in ancient Chinese, Sino-Vietnamese words with abbreviated elements in Chinese phrases. The semantic correspondence relationship includes both similarities and differences. Differences include narrowing of meaning, broadening of meaning, and moving of meaning.

11. Practical applicability, if any: May provide some advice for Vietnamese students who  learn Chinese, and also on Chinese students who learn Vietnamese.

12. Further research directions, if any: The semantic comparison of the corresponding  Sino-Vietnamese words in Guangyun  and modern Chinese

13. Thesis-related publications: No.

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây