TTLV: Mạch lạc trong thơ Phạm Tiến Duật

Thứ ba - 07/04/2015 04:59

    THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc.                                      

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 23/ 01/1986

4. Nơi sinh: Đông Tân – Đông Sơn – Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số:1883/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Mạch lạc trong thơ Phạm Tiến Duật

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                        Mã số: 60.22.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Hữu Đạt – Khoa Ngôn ngữ học -  Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Khảo sát mạch lạc trong thơ Phạm Tiến Duật qua hai biểu hiện: mạch lạc theo quan hệ thời gian và mạch lạc theo quan hệ không gian. Qua đó, luận văn rút ra kết quả rằng:

1. Về lý thuyết mạch lạc:

- Mỗi thể loại văn bản khác nhau có biểu hiện mạch lạc khác nhau. Mạch lạc trong thơ có đặc trưng riêng và khó nắm bắt hơn mạch lạc văn xuôi. Mạch lạc theo quan hệ thời gian, không gian trong thơ cũng có  biểu hiện khác so với mạch lạc theo quan hệ thời gian, không gian các thể loại khác.

- Mạch lạc trong văn bản nghệ thuật có quan hệ nhất định và bị chi phối bởi phong cách người tạo lập văn bản.

2. Về thơ Phạm Tiến Duật:

-  Mạch lạc theo quan hệ thời gian xuất hiện trong thơ Phạm Tiến Duật chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng số bài thơ được khảo sát. Điều này cho thấy thơ Phạm Tiến Duật chủ yếu thiên về trần thuật sự kiện. Đây cũng là đặc trưng gắn với phong cách thơ ông.

-  Mạch lạc theo quan hệ không gian trong thơ Phạm Tiến Duật chiếm tỉ lệ không đáng kể. Điều này thể hiện thơ Phạm Tiến Duật không chú trọng việc tả.

Thông qua việc trần thuật rất nhiều sự kiện ở chiến trường một cách chân thực, Phạm Tiến Duật đã tái hiện lại sinh động cuộc kháng chiến anh hùng  của dân tộc. Điều này một lần nữa khẳng định ông là nhà thơ tiêu biểu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, nhà thơ gắn liền với con đường Trường Sơn huyền thoại.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Tạo thêm ngữ liệu cho việc giảng dạy thơ Phạm Tiến Duật.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 

                                                     

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyễn Thị Ngọc                           2. Sex: female

3. Date of birth:  23.01.1986                             4. Place of  birth: Dong Tan, Dong Son, Thanh Hoa

5. Admission decision number: 1883/QĐ-XHNV-SĐH Dated  October the 21st, 2010  by Rector of VNU -University of Social Sciences and Humanities.

6. Changes in academic process: no

7. Official thesis title: Coherence in Pham Tien Duat’ poetry.

8. Major:   linguistic                                          9. Code: 60 22 01

10. Supervisors: Associate Professor – Doctor Nguyễn Hữu Đạt.

11. Summary of the findings of the thesis:

They survey coherence  in Pham Tien Duat’ poetry  about two expressions:   The relation of time coherence and the relations of space coherence. Thereby, the thesis draws the result that:

1. About coherent theory:

- Each genre text have coherent expression differently. Poetry’s coherence has its own characteristics and elusive than prose’s coherence. The relation of time  and the relation of space coherence in poetry also express differently than relation of time coherence and the relation of space coherence in  other text genres.

- The relationship between coherence in artistic text and the author’style is steadfast.  Coherence  always be ruled by the author’style.

2. Pham Tien Duat’s Poetry

-  In Pham Tien Duat’s poetry, the relation of time coherences  have high rate in survey poems. It suggests that poet Pham Tien Duat narrate mainly about event. It’s feature of his poetry’s style.

- The relation of time coherence in Pham Tien Duat’s poetry have negligible rate. It suggests that the poet Pham Tien Duat does not focus about the description.

- Pham Tien Duat narrate so many events in the field honestly so he replay heroic war of the nation. This one’s again confirms that he is a typical poet in the war of American resistance, the poet become fond of the legendary Truong Son trail.

12. Practical applicability, if any:

More materials for teaching and learning poetry of  Pham Tien Duat.

13. Further research directions, if any: 

14. Thesis-related publications:           

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây