TTLV: Thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương

Thứ ba - 08/10/2019 02:57

1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ HƯƠNG        2. Giới tính: NỮ

3. Ngày sinh: 23/09/1994

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 3379/QĐ – XHNV Ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương

8. Chuyên ngành: Báo chí học  Mã số: 60320101

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Chí Trung

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Báo chí có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Bên cạnh nhiệm vụ lớn lao về chính trị, kinh tế, xã hội … báo chí còn lên tiếng bảo vệ quyền lợi cho mọi tầng lớp, đối tượng trong xã hội, trong đó có những người yếu thế. Chính tiếng nói từ báo chí giúp cho nhóm đối tượng đặc biệt này có được sự công bằng nhất định trong cuộc sống. Báo chí có vai trò quan trọng không chỉ góp phần vào việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức của công chúng đối với vấn đề người yếu thế mà còn nâng cao tri thức, trình độ của toàn xã hội với vấn đề này. Mặt khác, báo chí còn là cầu nối thông tin hữu hiệu giúp người yếu thế hòa nhập với cộng đồng.

Trong xu thế phát triển của xã hội, truyền hình là một phương tiện truyền thông đại chúng có khả năng truyền tải thông tin và có sức ảnh hưởng rất lớn tới đông đảo công chúng. Chính vì vậy, các chương trình truyền hình được xem là phương tiện giúp cộng đồng người yếu thế tiếp cận với các thông tin mà mình cần một cách nhanh chóng và rộng rãi hơn. Tuy nhiên, các chương trình truyền hình chuyên biệt về những người yếu thế còn nhiều hạn chế về nội dung và hình thức, thông tin còn rời rạc, sơ sài, cách thể hiện lại khiên cưỡng như là việc tôn sùng quá mức, mặt khác, lại chưa có cái nhìn thẳng thắn chấp nhận hình ảnh người yếu thế bình đẳng trong cộng đồng xã hội như mọi công dân. Chính vì vậy, để xã hội thực sự có nhận thực và hành động đúng đối với người yếu thế, các chương trình phát sóng cần có sự đổi mới về nội dung một cách tích cực hơn để phù hợp với yêu cầu của thực tiễn hiện nay. Do đó, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa quan trọng và  cần thiết nhằm giúp cho các đài truyền hình địa phương có những giải pháp để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả về vấn đề thông điệp người yếu thế trên sóng của mình, từ đó, góp phần mang lại giá trị văn hóa cao, tạo ra một xã hội hòa đồng, lành mạnh.

Vì những vấn đề nêu trên nên trong nội dung luận văn này, tác giả sẽ tìm hiểu, thảo luận về “Thông điệp về người yếu thế trên sóng truyền hình địa phương”.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

- Luận văn: “Chương trình truyền hình chuyên đề về người yếu thế của Đài truyền hình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Hồng Xoan, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2017.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : NGUYỄN THỊ HƯƠNG                            2. Sex: NỮ

3. Date of birth: 23/09/1994                                             4. Place of  birth: Hà Nội

5. Admission decision number:  3379/QĐ – XHNV   Dated 19/12/2017

6. Changes in academic process:

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Messages about the weak on local television

8. Major: Journalism study   9. Code: 60320101

10. Supervisors: TS. Bùi Chí Trung

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis:

Journalism plays an important role in social life. Besides the great task of politics, economy, society ... the press also spoke out to protect the rights of all strata and subjects in society, including the weak. It is the voice from the press that helps this special group to have a certain fairness in life. The press plays an important role, not only contributing to the propagation and raising the public's awareness of the problem of the disadvantaged but also raising the knowledge and qualifications of the whole society with this issue. On the other hand, the press is also an effective information bridge to help the disadvantaged to integrate into the community.

In the development trend of society, television is a mass media capable of transmitting information and greatly influencing the general public. Therefore, television programs are considered as a means to help the disadvantaged community to access the information they need more quickly and widely. However, special television programs about the disadvantaged have many limitations in terms of content and form, information is still fragmented, sketchy, and shows a compulsive shield such as excessive worship. On the other hand, there has not been a straightforward view of accepting the image of the weak and equal in the social community as all citizens. Therefore, in order for society to be truly aware and act properly for the disadvantaged, broadcasts need to be more innovative in terms of content to suit the requirements of current practices. now on. Therefore, the research of the topic is important and necessary in order to help local television stations to have solutions to further improve the quality and effectiveness of the issue of the message of the weak on the radio. from there, contributing to high cultural values, creating a sociable and healthy society.

Because of the above-mentioned issues, in the content of this thesis, the author will explore and discuss "The message about the weak on local television".

12. Practical applicability, if any

13. Further research directions, if any

14. Thesis-related publications:

Dissertation: "Specialized television program on the disadvantages of Vietnam Television Station" by Nguyen Thi Hong Xoan, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University, 2017.

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây