TTLV: Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

Thứ sáu - 04/10/2019 04:51

1. Họ và tên học viên:     ĐẶNG THỊ THẢO                           2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 29/08/1994

4. Nơi sinh: Nghệ An

5. Quyết định công nhận học viên số3379/2017/QĐ-XHNV, Ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

8. Chuyên ngành: Triết học; Mã số:60.22.03.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan – cán bộ Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Thứ nhất, Tóm tắt bối cảnh lịch sử, văn hóa – tư tưởng của Việt Nam và thế giới giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, làm tiền đề cho sự hình thành tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân giai đoạn này.

Thứ hai, Phân tích những nội dung trong tư tưởng chính trị - xã hội của các nho sĩ duy tân giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX (thông qua một số nhà tư tưởng tiêu biểu).

Thứ ba, Rút ra những giá trị, bài học cũng như hạn chế của những tư tưởng này đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn này và ý nghĩa về mặt lý luận trong tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận văn rút ra một số bài học về tiến trình xây dựng lý luận cho cách mạng Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Những tư tưởng chính trị - xã hội của nho sĩ duy tân không chỉ có ý nghĩa về mặt thực tiễn đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn này mà đến giai đoạn hiện nay, những tư tưởng về xây dựng nhà nước vẫn còn những giá trị nhất định.

 Mặt khác, luận văn có thể là tài liệu tham khảo cho sinh viên, người nghiên cứu tiếp cận với tư tưởng Việt Nam từ góc độ triết học.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu về tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam giai đoạn về sau của các nhà tư tưởng để thấy được quá trình chuyển về biến của họ trong tiến trình lịch sử cách mạng, có ý nghĩa quan trọng về mặt lý luận đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn này nói chung.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

                                                                   INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name :        DANG TH THAO                          2. Sex: Female     

3. Date of birth: 29/08/1994                                       4. Place of  birth: Nghe An      

5. Admission decision number: 3379/2017/QĐ-XHNV. Dated:19/12/2017

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Political and social thought of the neo-Confucian scholars at the end of the nineteenth century - the beginning of the twentieth century

8. Major: Philosophy                                   9. Code: 60.22.03.01     

10. Supervisors: PhD. Nguyen Thi Lan – lecturer of University of SocialScience and Humanities, VNU

11. Summary of the findings of the thesis:

First, Summary of the historical, cultural - ideological context of Vietnam and the world in the late nineteenth and early twentieth centuries, as a premise for the formation of political - social ideology of the modern Confucian scholars this period.

Secondly, Analysis of contents in the political - social thought of the modern Confucian scholars in the late nineteenth and early twentieth centuries (through some typical thinkers)

Third, Drawing out the values, lessons and limitations of these ideas for the Vietnamese revolution in this period and the theoretical significance in the process of the history of Vietnamese thought.

12. Practical applicability: A study of the history of Vietnamese thought processes in the later stages of the thinkers to see the process of their transformation in the process of revolutionary history, which is of theoretical significance for the way Vietnam network this period in general.

On the other hand, the dissertation can be a reference for students and researchers, the researcher approaches Vietnamese thought from a philosophical perspective.

13. Further research directions:

Study some other typical model of state rule of law in the world, to draw reference values for building the rule of law state in Vietnam.

14. Thesis-related publications: No

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây