Thông tin luận văn "Tín ngưỡng cầu mùa trong các lễ hội của người Viêt ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ" của HVCH Nguyễn Thị Tâm, chuyên ngành Dân tộc học.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Tâm
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 21 tháng 11 năm 1987
4. Nơi sinh: Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 88/QĐ/SĐH, ngày 06 tháng 02 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tín ngưỡng cầu mùa trong các lễ hội của người Viêt ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
8. Chuyên ngành: Dân tộc học. Mã số: 60 22 70
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Lương
Bộ môn Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Tín ngưỡng cầu mùa là một nội dung quan trọng trong các lễ hội của cư dân nông nghiệp. Luận văn đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu một cách cụ thể về các nghi thức, nghi lễ của tín ngưỡng cầu mùa vùng châu thổ Bắc Bộ nói chung và ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nói riêng.
Trong đó, luận văn đã tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về sự sùng bái các biểu hiện tục thờ sinh thực khí như quan hệ nam nữ, âm dương, đực cái… là biểu tượng của những lực lượng thiêng sinh thành sự sinh sôi, nảy nở, phát triển của muôn vật, kể cả bản thân con người. Dân tộc học gọi hiện tượng đó là tục thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ sinh sôi, nảy nở), mang ý nghĩa phồn thực, thường được gọi là tín ngưỡng phồn thực.
Theo ý kiến của nhiều nhà nhân học văn hoá, tín ngưỡng phồn thực thường phát triển mạnh mẽ hơn trong các nền văn minh nông nghiệp. Vùng Ngã Ba Bạch Hạc – Việt Trì (Phú Thọ) là một điển hình cho nông nghiệp châu thổ Bắc Bộ.
Tìm hiểu tín ngưỡng cầu mùa trong lễ hội của người Việt ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã cung cấp những tư liệu quý, tiêu biểu cho những nghi thức, nghi lễ của tín ngưỡng này ở Việt Nam. Đó là những kết quả mà luận văn này đã thu thập được trong mấy năm tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và một số vùng lân cận ở châu thổ Bắc Bộ.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tế: Qua kết quả mà luận văn đã đạt được, có thể ứng dụng vào việc giải thích, góp phần hiểu biết sâu sắc, cụ thể hơn những nghi thức, nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng cầu mùa trong các lễ hội ở châu thổ Bắc Bộ và những nơi khác.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trên cơ sở những kết quả mà luận văn đã đạt được, đã gợi ra hướng nghiên cứu tiếp theo là tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu những nghi thức, nghi lễ liên quan đến tục cầu mùa của các vùng khác và các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Thi Tam 2. Sex: Female
3. Date of birth: November 21, 1987 4. Place of birth: Bac Giang
5. Admission decision number: 88/QĐ/SĐH dated February 6, 2012 by Rector of USSH
6. Changes in academic process: No
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: The harvest rites and cults among festivals of Viet people in Lam Thao District, Phu Tho Province
8. Major: Ethnography 9. Code: 602270
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Hoang Luong, Department of Anthropology, University of Social Sciences and Humanities, VNU-Hanoi
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
The harvest rites and cults is one important part among festivals of agricultural habitants. The thesis has done deep research on formalities and ceremony of the harvest rites and cults in the Red River Delta in general, in Lam Thao District of Phu Tho Province especially.
The thesis focused on the cult of manifestation of custom to worship male-female, Ying-Yang, he-she relationship symbolizing holy forces for breed, proliferate, and development of all things including human. Ethnography describes this phenomena as custom to worship reproduction (sinh means breed/generate, thuc means proliferation and khi means reproduction/instruments) meaning fertility, and named fertility rites and cults.
According to many cultural anthropologists fertility rites and cults is flourished in agricultural civilizations. The interflow of Bach Hac-Viet Tri (Phu Tho) is typical for agricultural development of Tonkin delta.
The thesis Understanding on the harvest rites and cults within festivals of Viet people in Lam Thao District, Phu Tho Province provides with valuable material sources typical for formality and ceremony of this rites and cults in Vietnam. The thesis was results of a research carried out during several years in Lam Thao District, Phu Tho Province and in neighbouring areas in Tonkin Delta. .
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
12. Practical applicability, if any: The results of the thesis can applied to explain and understand other formalities and ceremonies relating to harvest rites and cults within festivals in Tonkin delta and other regions.
13. Further research directions, if any: Based on the results of the thesis, further research should be done on formalities and ceremonies relating to harvest rites and cults in other regions and of other ethnic groups living on territory of Vietnam.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Tâm
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 21 tháng 11 năm 1987
4. Nơi sinh: Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 88/QĐ/SĐH, ngày 06 tháng 02 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Tín ngưỡng cầu mùa trong các lễ hội của người Viêt ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
8. Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Lương
Bộ môn Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Tín ngưỡng cầu mùa là một nội dung quan trọng trong các lễ hội của cư dân nông nghiệp. Luận văn đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu một cách cụ thể về các nghi thức, nghi lễ của tín ngưỡng cầu mùa vùng châu thổ Bắc Bộ nói chung và ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nói riêng.
Trong đó, luận văn đã tập trung tìm hiểu, nghiên cứu về sự sùng bái các biểu hiện tục thờ sinh thực khí như quan hệ nam nữ, âm dương, đực cái… là biểu tượng của những lực lượng thiêng sinh thành sự sinh sôi, nảy nở, phát triển của muôn vật, kể cả bản thân con người. Dân tộc học gọi hiện tượng đó là tục thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ sinh sôi, nảy nở), mang ý nghĩa phồn thực, thường được gọi là tín ngưỡng phồn thực.
Theo ý kiến của nhiều nhà nhân học văn hóa, tín ngưỡng phồn thực thường phát triển mạnh mẽ hơn trong các nền văn minh nông nghiệp. Vùng Ngã Ba Bạch Hạc – Việt Trì (Phú Thọ) là một điển hình cho nông nghiệp châu thổ Bắc Bộ.
Tìm hiểu tín ngưỡng cầu mùa trong lễ hội của người Việt ở huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đã cung cấp những tư liệu quý, tiêu biểu cho những nghi thức, nghi lễ của tín ngưỡng này ở Việt Nam. Đó là những kết quả mà luận văn này đã thu thập được trong mấy năm tìm hiểu, nghiên cứu tại địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ và một số vùng lân cận ở châu thổ Bắc Bộ.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tế: Qua kết quả mà luận văn đã đạt được, có thể ứng dụng vào việc giải thích, góp phần hiểu biết sâu sắc, cụ thể hơn những nghi thức, nghi lễ liên quan đến tín ngưỡng cầu mùa trong các lễ hội ở châu thổ Bắc Bộ và những nơi khác.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trên cơ sở những kết quả mà luận văn đã đạt được, đã gợi ra hướng nghiên cứu tiếp theo là tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu những nghi thức, nghi lễ liên quan đến tục cầu mùa của các vùng khác và các dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Thi Tam 2. Sex: Female
3. Date of birth: November 21, 1987 4. Place of birth: Bac Giang
5. Admission decision number: 88/QĐ/SĐH dated February 6, 2012 by Rector of USSH
6. Changes in academic process: No
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: The harvest rites and cults among festivals of Viet people in Lam Thao District, Phu Tho Province
8. Major: Ethnography 9. Code: 602270
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Hoang Luong, Department of Anthropology, University of Social Sciences and Humanities, VNU-Hanoi
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
The harvest rites and cults is one important part among festivals of agricultural habitants. The thesis has done deep research on formalities and ceremony of the harvest rites and cults in the Red River Delta in general, in Lam Thao District of Phu Tho Province especially.
The thesis focused on the cult of manifestation of custom to worship male-female, Ying-Yang, he-she relationship symbolizing holy forces for breed, proliferate, and development of all things including human. Ethnography describes this phenomena as custom to worship reproduction (sinh means breed/generate, thuc means proliferation and khi means reproduction/instruments) meaning fertility, and named fertility rites and cults.
According to many cultural anthropologists fertility rites and cults is flourished in agricultural civilizations. The interflow of Bach Hac-Viet Tri (Phu Tho) is typical for agricultural development of Tonkin delta.
The thesis Understanding on the harvest rites and cults within festivals of Viet people in Lam Thao District, Phu Tho Province provides with valuable material sources typical for formality and ceremony of this rites and cults in Vietnam. The thesis was results of a research carried out during several years in Lam Thao District, Phu Tho Province and in neighbouring areas in Tonkin Delta.
12. Practical applicability, if any: The results of the thesis can applied to explain and understand other formalities and ceremonies relating to harvest rites and cults within festivals in Tonkin delta and other regions.
13. Further research directions, if any: Based on the results of the thesis, further research should be done on formalities and ceremonies relating to harvest rites and cults in other regions and of other ethnic groups living on territory of Vietnam.