TTLV: Xử lí các xung đột xã hội do sử dụng CNTT trong quản lí hành chính

Thứ ba - 22/11/2011 10:12
Thông tin luận văn "Xử lí các xung đột xã hội do sử dụng công nghệ thông tin trong quản lí hành chính (Nghiên cứu trường hợp Sở Kế hoạch và Đâu tư Thành phố Hồ Chí Minh)" của HVCH Thân Ngọc Nghĩa, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ.
Thông tin luận văn "Xử lí các xung đột xã hội do sử dụng công nghệ thông tin trong quản lí hành chính (Nghiên cứu trường hợp Sở Kế hoạch và Đâu tư Thành phố Hồ Chí Minh)" của HVCH Thân Ngọc Nghĩa, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ. 1. Họ và tên học viên: Thân Ngọc Nghĩa 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 01/5/1975 4. Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh 5. Quyết định công nhận học viên số: 1376/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 29/10/2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Xử lí các xung đột xã hội do sử dụng công nghệ thông tin trong quản lí hành chính (Nghiên cứu trường hợp Sở Kế hoạch và Đâu tư Thành phố Hồ Chí Minh) 8. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60.34.72 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TSKH. TRẦN TRỌNG KHUÊ 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn nghiên cứu về những xung đột xã hội do ứng dụng CNTT trong quản lí hành chính tại Sở KH&ĐT TPHCM, sau đây gọi là xung đột. Qua đó nhận diện được các hành vi biểu hiện những mâu thuẫn, xung đột, tìm hiểu nguyên nhân của những xung đột đó và đề xuất những giải pháp để xử lí các xung đột đó. Sau khi nghiên cứu, có thể tóm tắt một số nội dung sau: Các hành vi chủ yếu biểu hiện xung đột xã hội gồm: Các cán bộ nhân viên của bộ phận CNTT thường chú trọng đến nghiệp vụ chuyên môn mà chưa thực sự hiểu rõ yêu cầu nghiệp vụ của bộ phận chuyên môn khác. Bộ phận chuyên môn hợp tác chưa đồng bộ và thiếu chặt chẽ với bộ phận triển khai và phát triển CNTT Bộ phận chuyên môn không thực hiện nghiêm túc các quy định về ứng dụng CNTT. Các nguyên nhân chủ yếu gây ra xung đột xã hội gồm: Các văn bản pháp quy của Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan chưa thực sự sát với tiến độ phát triển của việc ứng dụng CNTT trong quản lí hành chính. Sự hợp tác và trao đổi thôngt in giữa Bộ phận CNTT và các bộ phận chuyên môn chưa thường xuyên, thiếu sự gắn kết Ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích vật chất của bộ phận chuyên môn Sự khác biệt về quan điểm và kì vọng vào công việc, tổ chức và người phối hợp Một số giải pháp để xử lí xung đột: Chủ yếu áp dụng các giải pháp giải quyết xung đột chủ yếu như phương pháp cạnh tranh, Hợp tác, Lảng tránh, Nhượng bộ, Thoả hiệp… Thể chế hoá các yêu cầu về ứng dụng CNTT trong quản lí để hạn chế xung đột. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả thu được từ luận văn góp phần ứng dụng và việc xử lí xung đột xã hội do sử dụng CNTT trong quản lí hành chính tại Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời có thể là tài liệu tham khảo đối với các Sở, Ban ngành khác. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Những xung đột xã hội trong công tác hậu kiểm đối với các tổ chức kinh tế đưuọc cấp phép đăng kí kinh doanh. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : THAN NGOC NGHIA 2. Sex: Male 3. Date of birth: 5/01/1975 4. Place of birth: HoChiMinh City 5. Admission decision number: 1376/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 10/29/2008 6. Changes in academic process: (List the forms of change and corresponding times) 7. Official thesis title: Resolving social conflict caused by applying information technology in administrative management 8. Major: Science and technology Management 9. Code: 60.34.72 10. Supervisors: PhD. TRAN TRONG KHUE (Full name, academic title and degree) 11. Summary of the findings of the thesis: (Summarize them with stress on the new findings, if any) Content of thesis is the research on the social conflicts caused by the application of information technology (IT) in administrative management at Department of Planning and Investment of Ho Chi Minh City (DPI), hereinafter called the conflict. Thereby identifying behaviors manifest contradictions, conflicts, find out the causes of these conflicts and suggest solutions to handle conflict. After research, it can be summed up some of the following: The behavioral manifestations mainly social conflict, including: The staff of the IT department often focuses on professional, but not really understands the business requirements of the other specialized sections. The staff of professional departments is not uniform and not close to the parts of the IT development and deployment The specialized departments do not fulfill seriously the implementation of regulations on IT applications. The main causes of social conflict, including: The legal documents of the Government and the ministries and agencies are not really close to the development progress of the application of IT in administrative management. The cooperation and exchange of information between the IT departments and professional departments is not often, and lacking of cohesion The direct effects of material interests of the professional division The difference in attitudes and expectations of work, organization and coordination A number of solutions for handling conflict: Mainly apply the solution to the conflict primarily as methods of competition, cooperation, Cold avoiding, concession, compromise ... Institutionalizing the requirements of IT applications in management to reduce conflict. 12. Practical applicability, if any: Results from essays contribute to the application and the handling of social conflicts due to the use of IT in administrative management at the Department of Planning and Investment of Ho Chi Minh City, and may be references for other departments 13. Further research directions, if any: The social conflicts in the post-inspection work and economic organization which were licensed for business registration. 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây