TTLA: Vấn đề giải phóng phụ nữ trong cuộc vận động Văn hóa mới ở Trung Quốc (Khảo sát trên các ấn phẩm đầu thế kỷ XX)

Thứ tư - 22/09/2021 23:50
1. Họ tên nghiên cứu sinh: Trần Trúc Ly                          2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 04/02/1980                                                   4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận án: Vấn đề giải phóng phụ nữ trong cuộc vận động Văn hóa mới ở Trung Quốc (Khảo sát trên các ấn phẩm đầu thế kỷ XX)
8. Chuyên ngành: Trung Quốc học                        9. Mã số: 62 31 06 02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, TS. Nguyễn Thọ Đức
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Luận án là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam khảo sát toàn bộ các tác phẩm báo chí trên hai tạp chí Tân thanh niênTân trào cùng một số tác phẩm báo chí đăng trên các tạp chí khác nhằm làm rõ nội dung quan điểm và thực hành giải phóng phụ nữ của cuộc vận động Văn hóa mới.
- Luận án là nghiên cứu đầu tiên tiến hành nghiên cứu so sánh hai bộ luật Đại Thanh luật lệTrung Hoa Dân Quốc dân pháp nhằm làm rõ ảnh hưởng của cuộc vận động Văn hóa mới trong việc chế định các điều luật liên quan đến phụ nữ trong văn bản pháp luật.
- Luận án là nghiên cứu đầu tiên tiến hành khảo sát ảnh hưởng của quan điểm và thực hành giải phóng phụ nữ của cuộc vận động Văn hóa mới tại Việt Nam. Thông qua nghiên cứu trường hợp Phan Khôi (1887-1959), luận án đã phát hiện một số chỉ dấu cho thấy ảnh hưởng của cuộc vận động Văn hóa mới tại Việt Nam liên quan đến vấn đề giải phóng phụ nữ.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận án sẽ là tài liệu tham khảo cho việc học tập của sinh viên chuyên ngành Trung Quốc học, Đông phương học, Văn học Trung Quốc, và cho những người quan tâm đến lịch sử tư tưởng Trung Quốc hoặc vấn đề phụ nữ ở Trung Quốc.
13. Các hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có): Nghiên cứu ảnh hưởng của vấn đề giải phóng phụ nữ trong cuộc vận động Văn hóa mới ở Việt Nam trên phạm vi tư liệu rộng hơn.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
[1] Trần Trúc Ly, Nguyễn Anh Tuấn (2015),Những biến chuyển trong quyền về hôn nhân và tài sản của phụ nữ Trung Quốc thời cận đại từ góc độ pháp luật (qua “Đại Thanh luật lệ” và “Trung Hoa dân quốc dân pháp”), Kỷ yếu Hội nghị Khoa học cán bộ trẻ và học viên sau đại học năm học 2014-2015 “Nghiên cứu liên ngành trong Khoa học Xã hội và Nhân văn: tiếp cận từ góc độ lý thuyết và thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr 176-192, (chỉ số ISBN: 978-604-62-4251-2).
[2] Trần Trúc Ly (2017): Phong trào Văn hóa mới Ngũ Tứ (1915-1923) và vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (01), tr. 55-65, (Chỉ số ISSN: 0868-3670).
[3] Trần Trúc Ly (2018): Phụ nữ trong quan niệm của Nho gia Trung Quốc truyền thống, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á (07), tr. 37-42, (Chỉ số ISSN: 0866-7314 ).

                                                                       INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name:  Tran Truc Ly                                                            2. Sex: Female
3. Date of birth: 04/02/1980                                                           4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 2999/2013/QĐ-XHNV-SĐH, dated December 30th, 2013 of the University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Women’s Liberation in China’s New Culture Movement: A Survey of Early Twentieth Century Publications
8. Major: Chinese Studies                                                               9. Code: 62 31 06 02
10. Supervisors: Assoc.Prof. Nguyen Van Hong,Dr. Nguyen Tho Duc
11. Summary of the new findings of the thesis:
- This thesis is the first study in Vietnam to review every article from the two magazines New Youth (La Jeunesse) and The Renaissance, together with selected articles from other journals to examine views and practices of women’s liberation in the New Culture Movement. In the context that research on the New Cultural Movement in Vietnam is still incomplete and incomprehensive, this thesis is the first intensive and systematic in-depth study in Vietnam about women's liberation in the New Culture Movement.
- From synthesizing and analyzing different sources of reference materials, this thesis generalizes achievements and limitations of the Movement in terms of culture, ideology, education, and society. This study is also the first to conduct a comparative analysis of the two laws:  the Great Qing Code and the Republic of China’s Civil Law, in order to examine the New Cultural Movement’s influence on shaping regulations related to women in Chinese laws.
- More importantly, this thesis is the first study to explore the women's liberation effect of the New Culture Movement in Vietnam. By comparing and contrasting Phan Khoi (1887-1959)’s writing in 21 articles and one novel with the women's liberation idea of the New Cultural Movement, this thesis uncovers a number of reliable indications showing the effect of women’s liberation from the New Cultural Movement in Vietnam, thus opening up a new research direction that is valuable and promising.
12. Practical applicability:
This thesis will be a reference for students majoring in Chinese Studies, Oriental Studies, Chinese Literature and for those interested in the history of Chinese ideology and women’s issues in China.
13. Futher research directions:
Study the effect of women’s liberation from the New Culture Movement in Vietnam surveying a broader literature.
14. Thesis-related publications:
Tran, T. L., & Nguyen, A. T. (2015). Changes in Chinese women’s marriage and property rights in modern times from a legal perspective (through the Great Qing Code and Republic of China’s Civil Law). Proceedings of Scientific Conference for young officers and graduate students 2014-2015 “Interdisciplinary research in Social Sciences and Humanities: theoretical and practical approaches” (pp. 176-192). Vietnam National University Publishing House.
Tran, T. L. (2017). The May Fourth New Culture Movement (1915-1923) and women’s liberation. Journal of Chinese Studies (1), pp. 55-56.
Tran, T. L. (2018). Traditional Confucian Chinese view of women. Journal of Indian and Asian Studies (7), pp. 37-42.

Tác giả: Vũ Ngà

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây