TTLV: Ảnh hưởng của vốn xã hội đối với quá trình tìm kiếm việc làm của những người giúp việc gia đình tại Hà Nội – Trường hợp chung cư Bắc Linh Đàm

Thứ tư - 29/04/2020 03:29

1. Họ và tên học viên: Trần Đăng Dương

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 17/08/1986

4. Nơi sinh: Lương Trung – Bá Thước – Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 3739/2016/QĐ-XHNV-ĐT, ngày 19 tháng 12 năm 2017 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Ảnh hưởng của vốn xã hội đối với quá trình tìm kiếm việc làm của những người giúp việc gia đình tại Hà Nội – Trường hợp chung cư Bắc Linh Đàm

8. Chuyên ngành: Việt Nam Học                           Mã số: 17035376

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đặng HoàI Giang  – Khoa Việt Nam Học và Tiếng Việt – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

“Vốn xã hội” là khái niệm tương đối mới và chưa có sự thống nhất cao về nội hàm. Tuy nhiên, chính vì vậy, việc tìm hiểu các quan điểm khách nhau về “Vốn xã hội” và các lý thuyết có liên quan đã góp phần đem đến một góc nhìn đa chiều về những người giúp việc gia đình và quá trình tìm kiếm việc làm của họ. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, “Vốn xã hội”, dù với bất kỳ cách định nghĩa nào, do những đặc thù của xã hội Việt Nam, có ảnh hưởng một cách sâu sắc và toàn diện đến quá trình tìm việc của người giúp việc gia đình, bao gồm: khả năng tiếp cận thông tin, khả năng nắm bắt cơ hội,  khả năng chuyển đổi công việc và nhiều khía cạnh các có liên quan.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Trên cơ sở những kết quả có được từ luận văn, các hộ gia đình, các doanh nghiệp và bản thân những người giúp việc gia đình có thể tham khảo để quá trình kết nối thông tin được thuận lợi và hiệu quả hơn. Những người làm chính sách xã hội có thể tham khảo để đưa ra những điều chỉnh tương ứng

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Luận văn có thể phát triển theo 2 hướng. Hướng nhứ nhất, khai thác sâu thêm về mặt lý thuyết đối với khái niệm “Vốn xã hội”; hướng thứ hai, mở rộng đối tượng nghiên cứu sang các doanh nghiệp làm dịch vụ trung gian môi giới người giúp việc gia đình (có được nhắc đến trong luận văn này nhưng chưa được khai thác sâu)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

                                                        INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1.Full name: Trần Đăng Dương

2. Sex: Male

3. Date of birth: 17/08/1986

4. Place of birth: Quang Ninh

5. Admission decision number: 3739/2016/QĐ-XHNV-ĐT, 19th December 2017 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University

6. Change in academic process: No

7. Official thesis title: The impact of social capital on the jobs searching process of home helps in Hanoi - The case of Bac Linh Dam residential area

8. Major: Vietnamese Study                       Code: 17035376

9. Supervisor: Dr. Dang Hoai Giang – Faculty of Vietnamese Studies and Language - University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University.

10. Summary of the findings of the thesis:

"Social capital" is new concept and there is not a highly consensus on the content of it. Thus, understanding different viewpoints of "social capital" and related theories has contributed to a multidimensional perspective on home helps and their jobs searching process. The results of the study show that, "Social capital", regardless of any definition, due to the nature of Vietnamese society, has a profound and comprehensive affection on the jobs searching process of home helps, including: Accessibility of information, ability to seize opportunities, switching jobs and several relevant aspects.

11. Practical applicability

Basing on the results of the research, households, enterprises and home helps could make connections more conveniently  and effectively. Policy makers could adjustment their policies to fit with them.

12. Further study directions, if any: This thesis could be developed in two directions. Firstly, exploring furtherly for the term of "social capital"; Secondly, expanding the objects of the study to enterprises in the labour services market (mentioned in this thesis but not yet fully exploited)

13. Thesis-related publications: No

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây