TTLV: Bảo tồn và phát triển gốm Kyo truyền thống ở Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thứ năm - 21/04/2016 22:00

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Ngọc My                           

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 20-6-1987

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 1883/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21/10/2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Bảo tồn và phát triển gốm Kyo truyền thống ở Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

8. Chuyên ngành: Châu Á học                  Mã số: 60.31.50

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á– Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trên cơ sở những tài liệu tham khảo về gốm sứ Kyo truyền thống và gốm sứ Nhật Bản nói chung, luận văn đã mang đến cái nhìn khái quát về gốm sứ Kyo như đặc điểm, lịch sử hình thành và phát triển, thực trạng…. Để từ đó đi sâu vào công tác bảo tồn và phát triển của loại gốm sứ độc đáo này. Ngoài ra, luận văn cũng có sự tìm hiểu và liên hệ để bước đầu rút ra một số bài học kinh nghiệm nhằm áp dụng cho công tác bảo tồn và phát triển các làng gốm sứ truyền thống Việt Nam nói riêng cũng như các làng nghề thủ công truyền thống nói chung ở Việt Nam.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Bảo tồn và phát triền các nghề thủ công truyền thống - Trong đó có gốm Kyo là một vấn đề rất được quan tâm ở Nhật Bản. Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại thì nghề gốm Kyo truyền thống Nhật Bản đang đứng trước nhiều nguy cơ do không cạnh tranh được với gốm sứ công nghiệp sản xuất hàng loạt. Dưới sự chỉ đạo của Chính Phủ Nhật Bản, chính quyền Phủ và thành phố Kyoto cùng với người dân Kyoto đã có những động thái tích cực nhằm bảo tồn và phát triển gốm sứ Kyo truyền thống. Từ những nghiên cứu về công tác bảo tồn và phát triển gốm sứ Kyo ở một đất nước tiến bộ như Nhật Bản, ta có thể rút ra các bài học kinh nghiệm phù hợp để áp dụng vào thực tế ở Việt Nam hiện nay – Khi mà các làng nghề truyền thống của Việt Nam cũng đang đứng trước rất nhiều khó khăn như: về vốn, thị trường, ô nhiễm môi trường làng nghề…

 12. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

Luận văn chỉ mới liên hệ với Việt Nam qua một vài gợi ý chung chứ chưa phân tích kỹ lưỡng với từng trường hợp làng nghề gốm. Nếu có điều kiện tiếp tục phát triển, cần phải có sự nghiên cứu sâu hơn trên cơ sở một đối tượng làng nghề gốm cụ thể ở Viêt Nam. Để từ đó, thực hiện nghiên cứu đối sánh với công tác bảo tồn và phát triển gốm sứ Kyo ở Nhật Bản và rút ra những bài học thực tiễn phù hợp.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Ngoc My                  2. Sex: Female

3. Date of birth: 20-06-1987                             4. Place of  birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 1883/QĐ-XHNV-SĐH, Dated 21/10/2010 of the Director of University of Social Sciences and Humanities.

6. Changes in academic process: No.

7. Official thesis title: Conservation and Development of Kyo ceramics in Japan – Lessons for Vietnam

8. Major: Asian Studies                                  Code: 60.31.50

9. Supervisors: Associate Professor, Doctor Nguyen Duy Dung, Institute of Southeast Asian Studies – Vietnam Academy of Social Sciences

10. Summary of the findings of the thesis:

Based on the references of traditional Kyo ceramics and Japanese pottery in general, Thesis has brought forward an overview of Kyo ceramics, including characteristics, history of constitution and development, the rights of the case.... in order to delve into the preservation and development of this unique type of ceramics. In addition, the thesis is also the result of  a process of researching and making connections so as to initially draw some lessons, which can be applied to the conservation and development of Vietnamese traditional ceramic village in particular and Vietnamese traditional craft village in general.

11. Practical applicability, if any:

Conservation and development of traditional craft village – consisting of Kyo ceramics, is a serious matter in Japan. As the social becoming modernized, Japanese traditional Kyo ceramics now has to confront with extinction due to lack of competitiveness against industrialized ceramics with mass production. The Authority of Metropolis and City of Kyoto and also all resident, instucted by Government of Japan, have taken positive actions to preseve and extend the importance tradition Kyo ceramics. Suitable lessons can be learned from researchs in conservation and development of Kyo ceramics in such a modern country as Japan, to apply to Vietnam, whose traditional craft villages are now facing many problems of funding, market extension and pollution…

12. Further research directions, if any:

Thesis has only general suggestions are made when it comes to applying to the problems of Vietnam, rather than carefully analysed in accordance with each ceramic village. Should there be suitable conditions to continue developing, further studies need to be made on one particular Vietnamese ceramic village, so as to compare with conservation and development of Kyo ceramics in Japan and draw out suitable lessons for practice.

13. Thesis-related publications: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây