TTLV: Bước đầu khảo sát lỗi ngữ âm của sinh viên Lào học tiếng Việt

Thứ sáu - 19/06/2015 03:24

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THÁC SĨ

1. Họ và tên học viên: SoudChai SIMMALAVONG    

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 05/9/1984

4. Nơi sinh: Lào

5. Quyết định công nhận học viên số: 1953/2011/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 11 tháng 10 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đôr trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Bước đầu khảo sát lỗi ngữ âm của sinh viên Lào học tiếng Việt.

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ                Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Ngọc Bình

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trong những năm gần đây, vấn đề giao lưu văn hóa giữa và cộng đồng thế giới đang trong chiều hướng phát triển,sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ khác nói chung cũng như với tiếng Lào nói riêng ngày càng được mở rộng. Trong xu hướng đó,luận văn “Khảo sát lỗi ngữ âm của người Lào nói tiếng Việt” mang đến những nghiên cứu mới mẻ và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiện,góp phần nâng cao và phát triển vấn đề dạy và học tiếng Việt của người Lào.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chương.

Chương 1: Người viết đã đề cập đến những lý luận chung liên quan đến lỗi ngữ âm. Trong đó người việt đã phân tích đưa ra các khái niệm “lỗi”,cách tạo ra lỗi,các loại lỗi,cũng như trình bày các quan điểm về đặc điểm ngữ âm nói chung và đặc điểm ngữ âm tiếng Việt nói riêng.

Chương 2: Người viết đã trình bày chi tiết và đưa ra những ví dụ cụ thể về các loại lỗi ngữ âm mà người Lào thường mắc phải khi nói tiếng Việt. Đó là: Lỗi về thanh điệu, lỗi khi phát âm phụ âm đầu, lỗi khi phát âm phần vần (bao gồm âm đệm, âm chính, nguyên âm cuối), và lỗi khi phát âm phụ âm cuối. Ngoài ra viết cũng đề cập đến  những lỗi sai chính tả của người Lào do phát âm sai.

Chương 3: Luận văn đã đưa ra và phân tích một cách chi tiết những biện pháp để khắc phục lỗi ngữ âm tiếng Việt cho người Lào. Các học viên Lào cần phân biệt sự khác nhau giữa hai hệ thống ngữ âm của tiếng Việt và tiếng mẹ đẻ,trên cơ sở đó tiếp thu những cái mới từ hệ thống ngữ tiếng Việt. Các học viên  cần phải luyện phát âm từng chữ cái,từ đơn từ dễ đến khó, rồi dần dần phát âm các từ ghép, các chuỗi từ trong một câu, tập đọc các bài thơ,câu chuyện, bài hát tiếng Việt và phải giao tiếp thường xuyên bằng tiếng Việt. Ngoài ra, rất cần sự giúp đỡ của giáo viên,giảng viên,những bạn bè và tất cả người Việt nhằm giúp các học viên Lào khắc phục được những lỗi phát âm tiếng Việt, và nâng cao chất lượng học tiếng Việt ngày một tốt và chính xác hơn.

Với hướng nghiên cứu khá mới, người viết hi vọng qua đó không chỉ là chỉ ra các lỗi phát âm của người Lào khi nói tiếng Việt, đưa ra các biện pháp khắc phục mà qua đó còn có thể góp được một phần nhỏ vào việc nâng cao thêm chất lượng giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài nói chung và người Lào nói riêng.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

12. Ngững hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luạn văn:

 

NFORMATION ON MASTER’S THESIS

1.Full name: SoudChai SIMMALAVONG             2. Sex: Female

3. Date of birth: 05/9/1984                                 4. Place of birth: Lao

5. Admission decision number: 1953/2011/QĐ-XHNV-SĐH, Detad: 11/10/2011

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: Phonological error of Lao students who learn Vietnamese language.

8. Major: Linguistics                                           9. Code: 60.22.02.40

10. Supervisors: T.S. Nguyễn Ngọc Bình

11. Summary of the findings of the thesis:

For recent years, the cultural exchange between Vietnam and the world’s community is tendentiously developing, the language contracts between Vietnamese language and other languages in general and Lao language in particular is broadening. In this tendency, the thesis “Investigation for phonic errors among Lao people speaking Vietnamese language” introduces the new and meaningful studies in theory and reality, which contributes into improving and developing the works of teaching and learning Vietnamese language among Lao people.

Beside the introduction and conclusion, the main content of thesis includes 3 chapters.

Chapter 1: The author mentions common arguments related to phonic errors. In which, the author analyzes and introduces concepts of “error”, how are errors created, how many errors have they, and also shows the ideals on phonic characteristics in general and characteristics of Vietnamese phonology in particular.

Chapter 2: The author presents in details and introduces detailed samples about categories of phonic errors which Lao people frequently have when they speak Vietnamese. They include: rhythm errors, errors when pronouncing initial consonants, errors when pronouncing syllables (including secondary syllables, primary syllables and final vowels), and errors when pronouncing final consonants. In addition, the author also mentions misspelled errors of Lao people due to wrong pronunciation.

Chapter 3: The thesis introduces and analyzes in details the methods to improve phonic errors of Vietnamese language among Lao people. Lao trainees need distinguish the difference between two phonic systems of Vietnamese language and mother language, and consequently they can acquire new information from Vietnamese language system. The trainees should practice pronouncing each letter and from easy words to difficult words, and gradually pronouncing compound words, word chains in a sentence. They should practice reading poems, stories, songs in Vietnamese language and they must communicate frequently by Vietnamese language. In addition, the teachers, lecturers, friends and all Vietnamese people should help Lao trainees to overcome pronouncing errors of Vietnamese language and to improve the learning quality of learning Vietnamese language better and more accurate.

Thanks to rather new researching direction, the author hopes the thesis does not cover pronouncing errors of Lao people when speaking Vietnamese language and introduces solutions, but also has a small contribution into improving the quality of teaching Vietnamese language to foreign people in general and Lao people in particular.

12. Practical applicability, if any:

13. Further research directions, if any:

14. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây