Thông tin luận văn “Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV và quan hệ Trung Quốc – Ấn Độ” của HVCH Nguyễn Tất Lân, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Tất Lân
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 10/01/1979
4. Nơi sinh: Phường Thuỷ Phương, Thị Xã Hương Thuỷ, Tỉnh Thừa Thiên Huế.
5. Quyết định công nhận học viên số: 2011/QĐ–XHNV-SĐH Ngày 01 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV và quan hệ Trung Quốc – Ấn Độ
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế; Mã số: 60 31 02 06.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TSKH. Lương Văn Kế. Chủ nhiệm bộ môn Châu Âu, Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa Học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Thứ nhất, góp phần hình dung bức tranh toàn cảnh về lịch sử Tây Tạng, về Tây Tạng dưới sự quản lí của Trung Quốc và bản sắc văn hoá độc đáo của nó.
- Thứ hai, nêu rõ vai trò tôn giáo trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu hiện nay.
- Thứ ba, vai trò cá nhân đối với vận mệnh quốc gia và quan hệ quốc tế thông qua hình ảnh Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV.
- Thứ bốn, giúp các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách các nước hiểu rõ vấn đề thực sự của Tây Tạng để có những bước phù hợp cho việc bảo tồn những giá trị văn hoá cũng như việc thiết lập ngoại giao trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay.
- Thứ năm, nêu vai trò của Đức Đạt Lai Lạt Ma trong quan hệ Trung – Ấn từ trước cho đến nay, và nêu rõ vấn đề Tây Tạng là chìa khoá để giải quyết quan hệ Trung – Ấn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Nêu lên một số nhận định và dự báo tương lai Tây Tạng, đồng thời Việt Nam có thể dựa vào chính sách quản lí sắc tộc, tôn giáo của Trung Quốc để rút kinh nghiệm trong việc điều chỉnh chính sách về quản lí tôn giáo và dân tộc thiểu số hiện nay.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Vấn đề Tây Tạng tính từ góc độ địa chính trị?
- Sự tác động của vấn đề Tây Tạng trên cấp độ toàn cầu
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: NGUYEN TAT LAN 2. Sex: MALE
3. Date of birth: January, 10th, 1979
4. Place of birth: Huong Thuy, Thue Thien Hue
5. Admission decision number: 2011/QĐ–XHNV-SĐH Dated 01/11/2011 by the Headmaster of University of Social Science and Humanities, Ha Noi National University.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The Dalai Lama XIV and China – India relations
8. Major: International relations; 9. Code: 60 31 02 06
10. Supervisors: Dr. Luong Van Ke, Department of European Studies, University of Social Sciences and Humanities, VNU-Hanoi.
11. Summary of the findings of the thesis:
- Firstly, helps to constitute a holistic picture of Tibet and its cultural characteristics, especially under the supervision of China.
- Secondly, indicates the role of religion in solving current global issues.
- Thirdly, denote individual role in national well – being and international relations as in the case of Dalai Lama XIV.
- Fourth, helps researchers and policy – makers, by understanding the real issue of Tibet, take appropriate steps to preserve cultural characteristics and establish diplomatic relations during globalization.
- Fifthly, stresses the role of Dalai Lama in China – India relations from the beginning, and emphasizes that Tibet is the key to harmonizing China – India relations.
12. Practical applicability, if any:
Suggest some evaluations and predictions of Tibet’s situation and demonstrates the ethnic and religious regulation of China, which Vietnam can adapt for its own contemporary ethnic and minority policies.
13. Further research directions, if any:
- Tibet issue from political perspective.
- The impact of Tibet issue at global level.