Ngôn ngữ
3. Ngày sinh: 28/7/1993
4. Nơi sinh: Giao Phong- Giao Thuỷ - Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên số: 2091/ QĐ- XHNV. Ngày 24 tháng 5 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Mối liên hệ giữa căng thẳng và gắn kết trong công việc của nhân viên y tế
8. Chuyên ngành: Tâm lý học nghiên cứu ; Mã số: 831040101
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thị Hồng Thái, Khoa Tâm lý học Trường Đaị học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Các kết quả chính của luận văn bao gồm:
(1) Luận văn xây dựng khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu về mối liên hệ giữa căng thẳng trong công việc và gắn kết với công việc thông qua các nhân tố căng thẳng như: Đối mặt với cái chết, xung đột với bác sỹ, tâm thế với bệnh nhân, vấn đề với đồng nghiệp, vấn đề với người giám sát, khối lượng công việc, không chắc chắn về hướng điều trị, vấn đề với với bệnh nhân và gia đình của họ, bị phân biệt đối xử, và các nhân tố gắn kết với công việc gồm: Sự cống hiến dành cho công việc, sức mạnh và sự say mê.
(2) Kết quả nghiên cứu thực trạng căng thẳng và gắn kết với công việc của 263 điều dưỡng bao gồm 132 nam (51,2%) và 131 nữ (49,8%) với các đặc điểm nhân khẩu học khác nhau của Bện viện 103, cho thấy sự căng thẳng của các điều dưỡng ở mức thấp, sự gắn kết với công việc ở mức cao.
(3) Phân tích tương quan cho thấy có mối liên hệ nghịch giữa căng thẳng trong công việc và sự gắn kết với công việc của nhân viên y tế. Phân tích hồi quy cho thấy căng thẳng trong công việc dự báo được 8,1% sự thay đổi của gắn kết với công việc.
(4) Luận văn cũng chỉ ra được vai trò trung gian của sự hài lòng với công việc và biểu hiện nguy cơ trầm cảm trong mối liên hệ giữa căng thẳng và gắn kết với công việc.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Đề tài giúp các nhà quản lý, Bộ y tế hiểu và nắm bắt được mối liên hệ giữa căng thẳng và gắn kết với công việc của nhân viên y tế, từ đó tập trung nâng cao sự hài lòng trong công việc để làm giảm sự tác động của căng thẳng đến gắn kết với công việc đồng thời có những chính sách, chế độ phù hợp với nhân viên y tế và xây dựng được các chương trình phòng ngừa về sức khoẻ tâm thần cho nhân viên y tế
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
1. Full name: Nguyen Thi Nhien 2. Sex: Female
3. Date of birth: July 28,1993. 4. Place of birth: Giao Phong- Giao Thuy- Nam Dinh
5. Admission decision number: 2091/QD-XHNV Dated May 24, 2019 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: The relationship between stress and work engagement among healthcare workers
8. Major: Psychology. 9. Code: 60.31.04.01.
10. Supervisors: Prof. Dr. Bui Thi Hong Thai- Department of Psychology - University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
11. Summary of the findings of the thesis:
The main results of the thesis include:
(1) The thesis builds a theoretical framework and research model on the relationship between stress at work and engagement with work through stress factors such as: Facing death, conflicts with doctors doctor, attitude with the patient, problems with colleagues, problems with supervisors, workload, uncertainty about the direction of treatment, problems with patients and their families, discrimination against behavior, and the factors associated with work include: Dedication to work, strength and passion.
(2) Research results on stress and work engagement of 263 nurses, including 132 men (51.2%) and 131 women (49.8%) with different demographic characteristics of the hospital 103, showed that nurses' stress was low, and work engagement was high.
(3) Correlation analysis shows that there is an inverse relationship between work stress and job engagement of health workers. Regression analysis showed that job stress predicted 8.1% of the change in job commitment.
(4) The thesis also points out the mediating role of job satisfaction and depression risk expression in the relationship between stress and work engagement.
12. Practical applicability, if any: The topic helps managers and the Ministry of Health understand and grasp the relationship between stress and engagement with the work of health workers, there by focusing on improving job satisfaction in order to reduce the impact of stress on work engagement, and to have appropriate policies and regimes for health workers and to develop mental health prevention programs. god for medical staff
13. Further research directions, if any: .
14. Thesis-related publications:
Tác giả: Vũ Ngà
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn