TTLV: Nhận diện mối quan hệ giữa Khoa học và Phật giáo nhìn từ góc độ khoa học luận

Thứ hai - 17/11/2014 00:58

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Đào Thị Mỹ Dung.

2. Giới tính: Nữ.

3. Ngày sinh: 03/ 04/1973.

4. Nơi sinh: Nha Trang- Khánh Hòa.

5. Quyết định công nhận học viên số số 1883/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21/10/2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia  Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Nhận diện mối quan hệ giữa Khoa học và Phật giáo nhìn từ góc độ khoa học luận 

8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ. Mã số 60 34 04 12

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:TS. Trịnh Ngọc Thạch Cơ quan công tác : Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Qua sự tìm hiểu và nhận diện ra mối liên hệ giữa Phật giáo với Khoa học nhìn từ góc độ khoa học luận cho ta thấy được Phật giáo với khoa học có nhiều tính tương đồng hơn là dị biệt.

Vai trò của khoa hoc đối với Phật giáo:

- Phát triển thế giới quan: Làm cho "niềm tin, tín ngưỡng" tôn giáo có cơ sở khoa học hơn.

- Phát triển nhân sinh quan: Giáo dục tín ngưỡng tôn giáo dựa trên chân lí khoa học sẽ cảm hóa được con người, giúp cho con người định hướng các mối quan hệ xã hội và hướng tới chân, thiện, mỹ trong cuộc sống.

-Phát triển kỉ thuật và công nghệ để phổ biến tri thức, tín ngưỡng, hiện đại hóa cơ sở vật chất của Phật giáo, góp phần mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế của Phật giáo.

Khoa học cũng thông qua Phật giáo để hoàn chỉnh phương pháp luận trong việc nghiên cứu giải quyết vấn đề con người với thế giới hoặc bổ sung những điều khoa học chưa lý giải được để làm phong phú cho các lĩnh vực nghiên cứu về tâm linh, mở rộng các hoạt động của khoa học. Nhờ sự tiến bộ của khoa học mà Phật giáo có sự phát triển ở nhiều mặt từ đó quan hệ giữa Khoa học và Phật giáo ngày càng được thể hiện rõ nét ở những góc độ khác nhau. Điều này cho ta thấy Phật giáo và khoa học đều có những chức năng riêng và đều có vị trí quan trọng trong xã hội, chúng có mối quan hệ thúc đẩy lẫn nhau cùng nhau phát triển.

Tính dị biệt: Tuy nhiên không phải tất cả mọi người ở mọi thời đại đều nhận thức được lợi ích của mối quan hệ tương tác giữa khoa học và Phật giáo mà đôi khi họ còn tuyệt đối hóa sự ngăn cách giữa khoa học và tôn giáo, làm cho Phật giáo với khoa học mâu thuẫn với nhau, không liên hệ nhau và đẩy Phật giáo vào vị trí cực đoan chỉ dành cho những người thuộc tầng lớp mê tín nhưng ngược lại họ cũng đẩy khoa học vào những tầng lớp mà con người chỉ nhằm vào tính chân lý quên mất hiện tại làm cho nhận thức của con người trở thành khô cứng, máy móc thiếu tính thực tiễn của đời sống đạo đức, đây là sự cách biệt của hai hình thái giữa khoa học và Phật giáo.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Tạo cơ sở lý luận nhận diện rõ được mối quan hệ giữa Phật giáo với khoa học để phát triển tốt trong công tác quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin ở các trường Đại học, Trung Cấp Phật học và các chùa trong cả nước.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tác dụng lợi ích của quan hệ giữa Phật giáo với Khoa học công nghệ ở các trường Đại học Phật giáoViệt Nam.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

a. Các công trình nghiên cứu đã công bố:

1. Thích Đồng Hòa ( Đào Thị Mỹ Dung ) Phật giáo và các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc. TT.TS. Thích Nhật Từ, TT. TS. Thích Đức Thiện, PGS.TS. Trương Văn Chung Chủ biên. Năm 2014- Nxb Tôn giáo. Bài: Phật giáo và bảo vệ môi trường.

2. Thích Đồng Hòa ( Đào Thị Mỹ Dung ) Kỷ yếu Hội thảo kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam ( 1981- 2011). Bài: Nhu cầu và giải pháp cho việc truyền bá Phật pháp đến vùng sâu vùng xa. Năm 2012- Nxb Tôn giáo.

3. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Kỷ yếu Tọa đàm Phật giáo Thủ đô 30 năm một chặng đường. Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Tp Hà Nội. Bài: Nhu cầu và giải pháp cho việc truyền bá Phật pháp đến vùng sâu vùng xa. Năm 2012- Nxb Hà Nội.

b. Các bài báo cáo khoa học trình bày tại các hội thảo:

1. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Hội thảo khoa học Đức vua- Phật Hoàng Trần Nhân Tông- Cuộc đời và sự nghiệp. ( Nhân 700 năm ngày nhập Niết Bàn 1308-2008). Kỷ yếu Hội Thảo (2008). Bài: Phật Hoàng Trần Nhân Tông trong tâm linh người Việt.

2. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Hội thảo khoa học Hoằng pháp Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Kỷ yếu Hội Thảo ( 2010). Bài: Giáo dục Phật giáo- Định hướng tương lai.

3. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Hội thảo khoa học kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Kỷ yếu Hội Thảo ( 2011). Bài: Nhu cầu và giải pháp cho việc truyền bá Phật pháp đến tận vùng sâu vùng xa .

4. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Hội thảo Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử và công tác quy hoạch, bảo tồn phát huy những giá trị của khu di tích Yên Tử hiện nay. Kỷ yếu Hội thảo (2013). Bài: Ảnh hưởng của Phật giáo Trúc lâm Yên Tử trong đời sống văn hóa Việt Nam hiện nay.

5. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ mới của liên hiệp quốc. Kỷ yếu Hội thảo (2014). Bài: Phật giáo với sự hâm nóng toàn cầu về bảo vệ môi trường.

6. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Tọa đàm Khoa học Vu Lan - Báo hiếu của đạo Phật với xã hội Việt Nam hôm nay, của Trung Tâm bảo tồn di sản Văn hóa Tôn giáo. Kỷ yếu Hội Thảo (2014). Bài: Giáo dục Phật giáo về Báo hiếu.

7. Thích Đồng Hòa (Đào Thị Mỹ Dung). Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo (2010). Bài: Thiền sư Vạn Hạnh trong việc kế thừa, hội tụ và phát triển Phật giáo Đại Việt thời Lý.

c. Bài đã đăng trên các Tạp chí:

1. Đào Thị Mỹ Dung (2014). Bảo vệ môi trường dưới góc nhìn khoa học luận của Phật giáo. Tạp chí Thiết bị giáo dục, số Đặc biệt tháng 7/2014.

2. Đào Thị Mỹ Dung (2014). Nhu cầu nghiên cứu khoa học trong các Tôn giáo. Tạp chí Quản lý giáo dục, số 63

3. Đào Thị Mỹ Dung (2014). Giáo dục Phật giáo về báo hiếu. Tạp chí Công tác Tôn giáo của Ban Tôn giáo Chính phủ, số 8.

4. Đào Thị Mỹ Dung (2014). Những nét đẹp văn hóa trong việc tổ chức vui tết Trung thu cùng trẻ thơ tại chùa Tăng Phúc- Hà Nội. Tạp chí Công tác Tôn giáo của Ban Tôn giáo Chính phủ, số 9.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Dao Thi My Dung                           2. Sex: Female

3. Date of birth: 03 /04 /1973                               4. Place of birth: Nha Trang – Khanh Hoa

5. Admission decision number: 1883/QĐ-XHNV-SĐH Dated October 21st 2010 of Rector of University of Social Sciences and Humanities

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Identifying the relationship between Science and Buddhism from epistemology

8. Major: Science and Technology Management     9. Code: 60 34 04 12

10. Supervisors: Dr Trinh Ngoc Thach  Office: Committee of Culture, Education, Youth and Children of National Assembly 

11. Summary of the findings of the thesis:

There are more similarities than differences in the relationship between Buddhism and Science from an epistemologcal Approach. The commons are that under the help of science, Buddhism could be developed according to extensiveness of applying information technology for propagating religious tenets, such as: recording, tape, internet, phone, movie... On the contrary, with the help of Buddhism, science could be completed from the aspect of epistemology in researches on resolving relations between human being and world, or supplementing mysterious things, which haven’t been explained by science. Thereby, researches on psyche have been rich and scientific fields have been extended. With the advances of science, Buddhism has developed in some aspects, thus relation between science and Buddhism has been performed clearly. Obviously Buddhism and Science have specific/proper functions and play important roles in society. They have mutually interacted and motivated for development.

Differences: However not all people in every eras have the perception of advantage of interactive relation between science and Buddhism. Sometimes, they absolutely have conceived of separation between science and Buddhism, so Buddhism and science have contradicted each other and haven’t linked each other. It is showed that at the negative aspect Buddhism belongs to superstitious class, on the contrary, science belongs to rationalistic man, who forget the present to become hard and machinery, and their cognitive has been lack of practice of moral life. This is the difference between science and Buddhism.

12. Practical applicability, if any: Establishing literature for identifying the relationship between Buddhism and Science in order to develop management and applying information technology at universities, vocational Buddhism colleges and pagodas in Viet Nam.

13. Further research directions, if any: Advantages of relationship between Buddhism and science and technology at Vietnam Buddhism universities

14. Thesis-related publications: 

a. Articles published in books

1. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung) Buddhism and United Nations Millennium Development Goals. Ven. Dr. Thich Nhat Tu, Ven. Dr. Thich Duc Thien, Assoc. Prof. Dr. Truong Van Chung Chief author (2014). Article: Buddhism and environmental protection

2. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung) Report of Conference of 30th Anniversary of Vietnam Buddist Sangha (1981-2011). Article: Demands and solutions for the propagation of the Buddhistic Dharma to remote areas., Religion Publisher.

3. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung) Report of Conference of 30th Anniversary of Hanoi Buddhistic Meeting: 30-year journey. Hanoi Vietnam Buddist Sangha, Chief author (2012). Article: Demands and solutions for the propagation of the Buddhistic Dharma to remote areas., Hanoi Publisher.

b. Conference articles:

1. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung). Scientific Conference King-Monk Tran Nhan Tong: Life and career (On occasion of the 700th anniversary of the attainment of Nirvana of the King, 1308-2008), Article: King-Monk Tran Nhan Tong in Vietnamese peoples spirit.

2. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung). Scientific Conference of Communication Department of Vietnam Buddhist Sangha. Conference Report (2010). Article: Buddhistic education - future orientation.

3. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung). Scientific Conference on the 30th anniversary of the Vietnam Buddhist Sangha. Conference Report (2011). Article: Demands and solutions for the propagation of the Buddhistic Dharma to remote areas.

4. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung). Conference Truc Lam Yen Tu Buddhism and activities of planning, conservation, promotion values of the Yen Tu relic at present. Conference Report (2013). Article: The Impact of Truc Lam Yen Tu Buddhism in cultural life in Vietnam at present.

5. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung). Contribution of Buddhism to execution  millennium development goals of the United Nations. Conference Proceedings (2014). Article: Buddhism with global warming on environmental protection.

6. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung). Sciencific Seminar Vu Lan - Filialness Buddhism and Vietnamese society today, the Centers for heritage conservation Religious Culture. Conference Yearbook (2014). Article: Buddhism Education on filialness.

7. Thich Dong Hoa (Dao Thi My Dung). Buddhism in Ly Dynasty with 1,000 years of Thang Long-Hanoi. Conference Report  (2010). Article: Zen Buddhist Van Hanh with inheritance and development of Dai Viet Buddhism in Ly Dynasty.

c. Journal articles:

1. Dao Thi My Dung (2014). Environmental protection under Buddhist epistemological perspectives. Educational Equipment Magazine, Special edition, July 2014

2. Dao Thi My Dung (2014). The demand for scientific research in religions. of Education Management Magazine, no. 63

3. Dao Thi My Dung (2014). Buddist education on filial respect. Religious Affairs Magazine of Government Committee for Religious Affairs, no.8

4. Dao Thi My Dung (2014). Cultural beauty in organization of Mid-Autumn festival with chilren at Tang Phuc Pagoda, Hanoi. Religious Affairs Magazine of Government Committee for Religious Affairs, no.9

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây