TTLV: Thi pháp kịch Việt Nam những năm 1940 - 1945 (Qua một số tác giả)

Thứ hai - 17/11/2014 02:57

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ LIÊN          

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 10/05/1987

4. Nơi sinh: Tốt Động - Chương Mỹ - Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/2012/QĐ-XHNV- SĐH Ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Thi pháp kịch Việt Nam những năm 1940 - 1945 (Qua một số tác giả)

8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam;   Mã số: VHVN 60 22 01 21

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Xuân Thạch – Phó Chủ nhiệm Khoa văn học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Thấy được kịch Việt Nam giai đoạn 1940 – 1945 là giai đoạn trưởng thành và phát triển đạt được thành tựu đỉnh cao. Đặc biệt  là sự ra đời thể loại kịch thơ đã góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hóa văn học. Giai đoạn này đề tài lịch sử trở thành một khuynh hướng chủ đạo.

Các đặc trưng thi pháp kịch được nghiên cứu trong luận văn bao gồm: xung đột, nhân vật, kết cấu, không thời gian. Trên cơ sở đó, luận văn đối chiếu với các nội dung tư tưởng cơ bản qua các tác phẩm để làm rõ hơn những thành công và đóng góp của một số tác giả tiêu biểu trong giai đoạn 1940 -1945.

Luận văn đóng góp thêm cách tiếp cận thể loại kịch giai đoạn 1940 – 1945 qua góc độ thi pháp. Trong quá trình tìm hiểu đề tài, luận văn đã phân tích, giải thích một số đặc điểm, hiện tượng có liên quan tới vấn đề đang tìm hiểu: sự phân hóa kịch, vấn đề kịch bản, vấn đề tư tưởng…

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng các vấn đề như: thể loại bi kịch, chính kịch, cốt truyện, ngôn ngữ…của kịch giai đoạn 1940 - 1945

 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : NGUYEN THI LIEN                2.Sex: Female

3. Date of birth: May 10, 1987                     4. Place of  birth: Chuong My district, Ha Noi province

5. Admission decision number: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH    Dated: 28/12/2012.

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Vietnamese prosody in the year 1940 – 1945 (Through studying some playwrights)

8. Major: Vietnamese Literature                   9. Code: 60 22 01 21

10. Supervisors: doctor Pham Xuan Thach, Vice dean of Literature faculty, University of Social Sciences and Humanites-Hanoi National University

11. Summary of the findings of the thesis:

- To see anh understand the Vietnamese play in the period from 1940 to 1945 means the growth and development of great achievements. In particula, the birth of the versified play made up an important role to help modernife the literature of this period. In this stage, historical theme became a mainstream approach.

- The characteristics of the prosody studied in the thesis include here: characters, conflicts, composition in their time and space. On that basis the thesis compares the main contents of ideas in the plays with the successes and contributions of some leading playwrights of the period from 1940 to 1945.

- The thesis cotributes a way to approach types  of play in 1940 – 1945 throuh studying the prosody. In the process of studying this theme, the thesis has analysed and explained some of the charactersties and phenomenons relating to the matters that are being studied such as differentiaton, scenario and idea.

12. Practical applicability, if any: The reseaching document for students literature department

13. Further research directions, if any: the next approaching of study is to broaden the matters of tragedy, play, plot and language of the period from 1940 to 1945

14. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây