TTLV: Phật giáo Thành phố Đà Lạt: Lịch sử và hiện tại

Thứ tư - 28/06/2023 05:20
1. Họ và tên học viên: Lê Minh    2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 10/11/1993    4. Nơi sinh: Thừa Thiên Huế
5. Quyết định công nhận học viên số: 2704/QĐ/ XHNV ngày: 24/12/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Phật giáo Thành phố Đà Lạt: Lịch sử và hiện tại
8. Chuyên ngành: Tôn giáo học định hướng nghiên cứu         Mã số: 8229009.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Nghiên cứu đề tài “Phật giáo thành phố Dà Lạt: Lịch sử và hiện tại” để thấy rõ quá trình du nhập và định hình tại Đà Lạt từ lúc sơ khai cho đến hiện tại, chỉ rõ những phần tích cực và những hạn chế chưa đạt được trong việc truyền giáo và hóa độ bà con Phật tử địa phương. Làm rõ sự đóng góp của Phật giáo về đời sống an sinh tại thành phố Đà Lạt.
- Khái quát lịch sử hình thành thành phố Đà Lạt, nếp sống sinh hoạt tín ngưỡng của người dân địa phương trước và sau khi Phật giáo có mặt.
- Phật giáo đã lan tỏa trong đời sống người dân địa phương như thế nào? Ảnh hưởng của Phật giáo đến các phong tục tập quán, văn hóa đạo đức nơi vùng đất cao nguyên. Nơi vốn dĩ là vung đất sinh sống và làm ăn của người dân tộc bản địa khi các đoàn thám hiểm còn chưa có mặt ở đây.
- Thấy rõ được sự nghiệp giáo dục của Phật giáo đối với Tăng Ni và Phật tử là vô cùng quan trọng, làm sao truyền tải được hàm nghĩa thâm diệu của Phật giáo đến các tầng lớp trong xã hội
- Làm rõ những phương pháp thực tập cũng như tông phái truyền thừa của chư Tăng – Ni qua các thế hệ khi Phật giáo có mặt tại thành phố Đà Lạt từ năm 1921.
- Nêu rõ thực trạng, mặt hạn chế, phương hướng hoạt động cũng như các giải pháp để thấy rõ được sự phát triển hơn nữa của Phật giáo thành phố Đà Lạt.
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Luận văn góp phần nào trong việc nghiên cứu về sự hiện diện của Phật giáo đồng hành cùng sự phát triển của thành phố Đà Lạt. Làm rõ sự truyền thừa các tông phái, pháp môn, khi có mặt tại Đà Lạt. Nắm rõ được hoạt động các ban ngành của Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Đà Lạt
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Tiếp tục nghiên cứu sâu vào từng vấn đề của các tông môn pháp phái có mặt tại thành phố Đà Lạt. Đẩy mạnh nghiên cứu giáo dục Phật giáo để có thể tiếp cận được giới trẻ, làm tăng giá trị đạo đức của giới trẻ trong đời sống xã hội.
Tầm quan trọng của Phật giáo hiện tại là làm sao để loại trừ được những hình thức mê tin dị  đoan còn tồn đọng trong hàng Phật tử.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
        
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
 
1. Full name : Le Minh             2. Sex: Male
3. Date of birth:        10/11/1993                 4. Place of  birth: Thua Thien Hue Province
5. Admission decision number: 2704/QĐ/ XHNV date: 24/12/2020
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Buddhism In Dalat City: History And Present
8. Major: Religious;                           Code: 8229009.01
9. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Do Thi Hoa Hoi
10. Summary of the thesis results:
- The thesis titled "Buddhism in Da Lat City: History and Present" aims to provide a comprehensive understanding of the introduction, development, and impact of Buddhism in Da Lat City. It explores both the positive aspects and the limitations in propagating and converting local Buddhist followers. Additionally, it emphasizes the contribution of Buddhism to the well-being of the people in Da Lat City.
- The thesis begins by providing an overview of the historical formation of Da Lat City and the religious practices of the local residents before and after the arrival of Buddhism. It highlights the changes in the lifestyle and religious beliefs of the local population following the introduction of Buddhism.
- Furthermore, the research delves into the ways in which Buddhism has permeated the lives of the local people and its influence on customs, traditions, cultural values, and ethical practices in the highland region. It sheds light on how Buddhism has transformed the region that was originally inhabited by indigenous people before exploratory expeditions arrived.
The thesis also recognizes the significance of Buddhist education in the lives of monks, nuns, and lay Buddhists. It emphasizes the importance of effectively conveying the profound teachings of Buddhism to different segments of society.
Moreover, the research elucidates the practical training methods and the lineage of the monastic community, tracing its development through generations since Buddhism's arrival in Da Lat City in 1921.
11. In terms of practical applications: the thesis contributes to the understanding of the coexistence of Buddhism and the development of Da Lat City. It sheds light on the transmission of different Buddhist lineages, sects, and teachings upon their arrival in Da Lat. Additionally, it provides insights into the activities of the Buddhist administration committee in Da Lat City.
12. Further research directions: The thesis concludes by highlighting the current situation, limitations, and future directions for the further development of Buddhism in Da Lat City. It offers recommendations and potential solutions to overcome challenges and promote the continued growth of Buddhism.
13. Thesis-related publications: None

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây