TTLV: Phát triển du lịch cộng đồng ở các làng nghề truyền thống Tỉnh TT-Huế - Nghiên cứu trường hợp điển hình tại làng nghề đan lát Bao La và làng gốm Phước Tích

Thứ tư - 04/03/2015 03:46

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trương Phước Tài                                  

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 01/11/1972

4. Nơi sinh: Hương Hồ, Hương Trà, TT-Huế

5. Quyết định công nhận học viên số: 1174/QD-SDH  ngày 28 tháng 08 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Gia hạn bảo vệ luận văn 3 tháng; ngày 18/9/2014

- Chỉnh tên đề tài luận văn : từ ‘Phát triển du lịch cộng đồng ở các làng nghề truyền thống TP-Huế-Nghiên cứu trường hợp điển hình tại làng nghề đan lát Bao La và làng gốm Phước Tích’’ thành ‘‘Phát triển du lịch cộng đồng ở các làng nghề truyền thống Tỉnh TT-Huế-Nghiên cứu trường hợp điển hình tại làng nghề đan lát Bao La và làng gốm Phước Tích’’

Thời gian : Ngày 28/01/2015

7. Tên đề tài luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng ở các làng nghề truyền thống Tỉnh TT-Huế - Nghiên cứu trường hợp điển hình tại làng nghề đan lát Bao La và làng gốm Phước Tích

8. Chuyên ngành: Du lịch học                            Mã số: QH-2-12-X

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Thị Mai

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Qua các nguồn tài liệu tham khảo về du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề cũng như đúc kết sự thành công của các nước trên thế giới và Việt Nam, luận văn đã tổng hợp các cơ sở lý luận, đặc điểm, điều kiện, nguyên tắc, lợi ích, kinh nghiệm và xu hướng phát triển du lịch làng nghề hiện nay.

Dựa trên dữ liệu thứ cấp liên quan đến hoạt động du lịch cộng đồng tại các làng nghề của Thừa Thiên Huế và các số liệu điều tra đối với người dân, du khách và phỏng vấn chuyên gia về hoạt động du lịch tại hai làng nghề đan lát Bao La và làng gốm Phước Tích, luận văn đã phân tích, đánh giá được thực trạng du lịch cộng đồng tại Thừa Thiện Huế nói chung và hai làng nghề đan lan lát Bao La và Phước Tích nói riêng. Từ kết quả phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của hai làng nghề đan lát Bao La và làng gốm Phước Tích, luận văn đã đưa ra các giải pháp chủ yếu để tháo gỡ các các rào cản đối với sự phát triển du lịch của hai làng nghề này kèm theo một số hoạt động chủ yếu cần được triển khai nhằm thúc đẩy sự  phát triển du lịch tại hai làng nghề đan lát Bao La và làng gốm Phước Tích nói riêng và tại các làng nghề của Thừa thiên Huế nói chung.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả của luận văn cung cấp các thông tin và các dữ liệu mới có thể được các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, các huyện và xã liên quan cũng như các làng nghề sử dụng để có kế hoạch, chính sách phát triển du lịch làng nghề theo hướng bền vững hơn cả về mặt kinh tế, văn hóa và môi trường. Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên và sinh viên của các trường giảng dạy về các chuyên ngành du lịch.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nếu có cơ hội nghiên cứu thêm, tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về mô hình du lịch cộng đồng cho các loại hình làng nghề khác nhau ở tỉnh Thừa Thiên Huế.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Truong Phuoc Tai                         2. Sex: Male                

3. Date of birth: 01/11/1972                               4. Place of birth: Hue Province

5. Admission decision number: 1174/QD-SDH - Dated 28/8/2013

6. Changes in academic process:

- Proposed extension time for thesis uphold: 3 months, dated 18/9/2014

- Thesis title revised from: Community based tourism development in traditional handicraft villages in Hue City- typical research cases in Bao La Bamboo Weaving Village and Phuoc Tich Pottery Village.

To: Community based tourism development in traditional handicraft villages in Thua Thien Hue Province- typical research cases in Bao La Bamboo Weaving Village and Phuoc Tich Pottery Village.

Dated: 28/01/2015

7. Official thesis title: Community based tourism development in traditional handicraft villages in Thua Thien Hue Province- typical research cases in Bao La Bamboo Weaving Village and Phuoc Tich Pottery Village.

8. Major: Tourism Study                                      9. Code: QH-2012-X

10. Supervisor: Dr. Tran Thi Mai

11. Summary of the findings of the thesis

With the reference on community-based tourism, handicraft village tourism, successful experience of some handicraft villages worldwide such as those in Japan, Thailand, China and in Vietnam, the thesis has listed all the rationale, characteristics, conditions, principles, benefits, experience and development tendency of handicraft villages nowadays.

Based on the secondary data related to the community-based tourism activities in handicraft villages and the surveys among the inhabitants, tourists and interviews with professionals about the tourist activities in Bao La bamboo Weaving Village and Phuoc Tich Pottery Village, the thesis has analyzed, assessed the reality of tourism activities of the community- based tourism in TT-Hue Province in general and in Bao La bamboo Weaving Village and Phuoc Tich Pottery Village in particular.

From the results gained, the SWOT analysis are made for Bao La bamboo Weaving Village and Phuoc Tich Pottery Village, which leads to the basic solutions for the barriers for the tourism development at the two villages, accompanied by proposed activities to reinforce the development of community- based tourism in TT-Hue Province in general and in Bao La bamboo Weaving Village and Phuoc Tich Pottery Village in particular.

12. Practical applicability, if any:

The thesis results provide information and new data, which could be used by state-owned tourism agencies, concerned districts and communes as well as handicraft villages for better planning and creating policies aiming at the economics, cultural and environmental sustainabilities

The thesis results also contribute to the list of references for the teaching and learning at the local training facilities, including those who major in Tourism.

13. Further research directions, if any:

If I have an opportunity to conduct further researches, I would continue to study further on the community based tourism for different handicraft villages in Thua Thien Hue Province.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây