TTLV: Quan niệm của cha mẹ về một số hành vi của con tuổi mẫu giáo và chiến lược ứng xử với trẻ

Thứ năm - 08/06/2017 22:11

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Kim Quy        

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 22/04/1989

4. Nơi sinh: Yên Thịnh- Yên Bái

5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH. Ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Quan niệm của cha mẹ về một số hành vi của con tuổi mẫu giáo và chiến lược ứng xử với trẻ

8. Chuyên ngành: Tâm lý học                    Mã số: 60.31.04.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Hảo, viện Tâm lý học.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quan niệm và chiến lược ứng xử của cha mẹ với các hành vi của con trong tuổi mẫu giáo trên địa bàn trường mầm non Just kids 3 – Hà Nội và trường mầm non Yên Thịnh – Yên Bái, nghiên cứu cho thấy cha mẹ mong muốn con độc lập ở mức trung bình. Có sự thống nhất trong quan niệm về các hành vi tốt và chưa tốt ở trẻ, tuy nhiên thứ tự ưu tiên của các hành vi có sự thay đổi, ngày nay cha mẹ đề cao các hành vi thể hiện sự độc lập ở con nhiều hơn các hành vi thể hiện sự ngoan ngoãn, vâng lời. Quan niệm của cha mẹ có liên quan mật thiết đến chiến lược ứng xử với con. Tồn tại 4 kiểu chiến lược ứng xử cơ bản: kiểu ứng xử dân chủ, kiểu ứng xử độc đoán, kiểu ứng xử nuông chiều và kiểu ứng xử tự do. Ngày nay, cha mẹ thường áp dụng kiểu ứng xử dân chủ trong giáo dục con. Quan niệm và chiến lược ứng xử của cha mẹ chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: đặc điểm khí chất của con, truyền thống giáo dục của gia đình, chất lượng cuộc sống hôn nhân.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với cơ sở giáo dục mầm non, các cha mẹ  để lựa chọn chiến lược ứng xử phù hợp trong quá trình giáo dục con

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nếu có điều kiện và thời gian, chúng tôi sẽ nghiên cứu  sâu hơn ảnh hưởng của quan niệm và chiến lược ứng xử đối với sự phát triển của con.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Thi Kim Quy                 2. Sex: Female

3. Date of birth: 22 April 1989                     4. Place of birth: Yen Thinh – Yen Bai

5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH on December 31, 2014 issued by Rector of University of Social Science and Humanities, Hanoi National University

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Parental perceptions in some preschool age children and dealing strategies to them

8. Major: Psychology                                     Code: 60.31.04.01

9. Supervisors: Associate Pro, Dr. Le Van Hao.

10. Summary of the thesis’s findings:

In accordance to the basis of theoretical and conceptual studies on Parental perceptions in some preschool age children and dealing strategies to them in the area of Just kids 3 preschool – Hanoi and Yen Thinh preschool – Yen Bai, research shows that parents wants their children to be independent at average level. here is consistency in the notion of good and bad behaviors in children, but the priority order of behaviours is changing, today, parents emphasize behaviors that demonstrate independence in many children in obedience and gentle. The perception of parents is closely related to strategies for dealing with children. There are four basic types of behavioural strategies: democratic behaviour, arbitrary behaviour, pampering behaviour, and free behaviour. Today, parents often adopt democratic behavior in child education. Parental perceptions and strategies are influenced by the following factors: the temperament of the child, the family's educational tradition, the quality of the married life.

11. Practical applicability:

The research results of the thesis will be an useful reference for early childhood education institutions, parents to select appropriate behavioral strategies in the child education process.

12. Further research directions:

If we have available conditions and time, we will investigate further the impact of conception and strategy on the development of children.

13. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây