TTLV: Vai trò của đạo Tin Lành đối với việc hiện đại hoá xã hội Hàn Quốc

Thứ tư - 12/11/2014 04:30

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lê Văn Tuyên  

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 06/04/1989

4. Nơi sinh: Dân Tiến – Võ Nhai – Thái Nguyên

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của đạo Tin Lành đối với việc hiện đại hoá xã hội Hàn Quốc

8. Chuyên ngành: Triết học; Mã số: 60 22 03 09

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Quang Hưng

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

 Luận văn đã chỉ ra và phân tích vai trò của đạo Tin Lành đối với việc hiện đại hoá xã hội Hàn Quốc trên một số phương diện như kinh tế, giáo dục, y tế và văn hoá. Từ đó, luận văn rút ra một số kinh nghiệm nhằm góp phần phát huy chức năng của tôn giáo trong công cuộc hiện đại hoá đất nước. 

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Luận văn cung cấp cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu vai trò của tôn giáo đối với sự biến đổi xã hội cũng như phương hướng công tác đối với tôn giáo nói chung và đạo Tin Lành nói riêng.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Sự lai ghép văn hoá giữa đạo Tin Lành và nghi lễ thờ cúng tổ tiên ở Hàn Quốc.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: LE VAN TUYEN       2. Sex: Male

3. Date of birth: 06/04/1989;          4. Place of birth: Thai Nguyen Province

5. Admission decision number: 2797/2012 Dated 28/12/2012

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title:  The role of Protestantism for the modernization of Korean society

8. Major: Philosophy;                     9. Code: 60.22.03.09

10. Supervisors: Assistant Professor Nguyen Quang Hung, work at: The Philosophy Department, University of Social Sciences and Humanities.

11. Summary of the findings of the thesis:

The thesis has been pointed out and analysed the role of Protestantism for modernization of Korean society on some aspect such as economic, education, health service, and culture. There from, this thesis draws some experiences to which contribute to promote the function of religion in the process of modernization country.

12. Practical applicability, if any: The thesis has been provided a theoretical basis for the study of religion’s role for social changes as well as work direction toward religion in general and Protestantism in particular.

13. Further research directions, if any: The cultural hybrid between Protestantism and ancestor worship ceremonies in Korea.

14. Thesis-related publications: 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây