TTLV: Ảnh hưởng của tư tưởng “tam tòng”,” tứ đức” trong Nho giáo đối với vai trò của phụ nữ ở Việt nam hiện nay

Thứ năm - 05/02/2015 20:25

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lê Thị Hà                  

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 10/8/1985                                       

4. Nơi sinh: Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 4422/QĐ–SĐH ngày 18 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không

7. Tên đề tài luận văn: “Ảnh hưởng của tư tưởng “tam tòng”,” tứ đức” trong Nho giáo đối với vai trò của phụ nữ ở Việt nam hiện nay

8. Chuyên ngành: Triết học                                 Mã số: 60.22.80

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bình Yên

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Luận văn đề cập đến một vấn đề tuy không mới nhưng vẫn luôn là một trong những vấn đề được giới nghiên cứu, các nhà lãnh đạo, quản lý và cả xã hội quan tâm: Thuyết “tam tòng”, “tứ đức”của Nho giáo và những ảnh hưởng của nó đối với việc phát huy vai trò của phụ nữ Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Luận văn đã chỉ ra rằng: “tam tòng”, “tứ đức” đồng thời chứa đựng cả những giá trị tích cực và những hạn chế; những giá trị tích cực đã góp phần làm đẹp hình ảnh phụ nữ Việt Nam mới, giúp họ có những thuận lợi nhất định trong cuộc sống và thành đạt trong công việc; những hạn chế của nó làm méo mó nhận thức, hạn chế mức độ phấn đấu vươn lên của phụ nữ.

-  Luận văn cũng đưa ra quan điểm về phương hướng, giải pháp chủ yếu trong việc kế thừa có phê phán đối với “tam tòng”, “tứ đức” nhằm phát huy hơn nữa vai trò của phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

12. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Bổ sung nguồn tài liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy, học tập, nghiên cứu về đạo đức truyền thống ở Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tác giả dự định tiếp tục nghiên cứu đề tài này trong quá trình học tập tiếp theo.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Le Thi Ha                            2. Sex: female

3. Date of birth:  10/08/1985                       4. Place of  birth: Thanh Hoa

5. Admission decision number: 4422/QĐ–SĐH December 18, 2012

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: The influence of ideology "three accomplices", "four virtues" of Confucianism on the role of women in Vietnam today

8. Major: Philosophy                                 9. Code: 60.22.80

10. Supervisors: Associate Professor. Dr. Nguyen Binh Yen

11. Summary of the findings of the thesis:

- Thesis mention a problem, though not new, but has always been a problem in the research community, leadership, management and social interest: Theory "three accomplices", "four virtues" of Confucianism and its implications for promoting the role of women in Vietnam in the process of industrialization and modernization of the country today. The article points out that: "three accomplices", "Ghost" and contains all the positive values and limitations; the positive values that have contributed to the image of women beautiful new Vietnam, which they have certain advantages in life and success in their work; its restrictions distort perception, limiting the extent to strive for women.

- The thesis also give views on the direction and solutions primarily in the critical legacy of the "three accomplices", "Ghost" to further promote the role of women in Vietnam in the current period this.

12. Practical applicability, if any:

Additional resources to serve the teaching, learning, research ethics system in the Vietnam part untouched.

13. Further research directions, if any:

The author intends to continue to study this topic in next learning process.

14. Thesis-related publications: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây