TTLV: Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký Chăm-pa

Chủ nhật - 13/09/2020 21:59

1. Họ và tên học viên: Huang Xianmin (Hoàng Tiên Dân)

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 21/01/1996

4. Nơi sinh: Tứ Xuyên (Trung Quốc)

5. Quyết định công nhận học viên số: 3089/QĐ-XHNV ngày 25/10/2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Bước đầu nghiên cứu một vài hiện tượng ngữ pháp tiếng Chăm qua một số bia ký Chăm-pa

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học;                                                       Mã số: 8229020.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Trí Dõi

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Dựa vào văn khắc bia ký cụ thể, trình bày các hiện tượng trong hệ thống ngữ pháp tiếng Chăm (nhất là chú ý đến mối quan hệ giao thoa với tiếng Phạn), bao gồm phân chia từ loại và phương thức cấu tạo câu. Phần cuối, bài viết này có phân tích 3 đoạn bia ký cụ thể (bao gồm chia từ, giải thích nghĩa từ và phân tích ngữ pháp v.v.), vậy thì có thể tạo ra một khái niệm rõ ràng và tri nhận toàn diện về hệ thống ngữ pháp tiếng Chăm cho độc giả.

Trong phần kết luận, thông qua những trình bày và phân tích ở trên, bài viết này chính thức xác định khái niệm “Hệ thống ngữ pháp Chăm-Phạn hỗn hợp”, và tổng kết đặc trưng chung của hệ thống đó.

11. Khả năng ứng dụng thực tiễn: Nội dung luận văn có thể hữu ích cho những người quan tâm đến tiếng Chăm cổ, nhất là về công việc giải đọc nội dung bia ký Chăm.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Những vấn đề liên quan đến tái lập tiếng Chăm cổ

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

 

                                                       INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Huang Xianmin

2. Sex: Male

3. Date of birth: 21/01/1996                

4. Place of birth: Si Chuan (China)

5. Admission decision number: No 3089/QĐ-XHNV Dated: 25/10/2018 by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: The premilinary analysis of some grammatical phenomena in Cham language through Chăm-pa inscriptions

8. Major: Linguistics                                                                        Code: 8229020.01

9. Supervisors: Prof. Dr. Tran Tri Doi

10. Summary of the findings of the thesis: Based on inscriptions, this paper presents some phenomenas in the grammar system of the Cham language (especially paying attention to the relationship with Sanskrit), including the division of word types and sentence structure. In the final section, this paper analyzes three specific inscriptions (including word division, word interpretation and grammar analysis, etc.), so it is possible to create a clear concept and a comprehensive perception of Cham grammar system to readers.

In the conclusion, through the presentation and analysis above, this paper defines the concept of "Hybrid Cham-Sanskrit grammar system", and summarizes some general characteristics of this system.

11. Practical applicability: The content of this paper can be useful for those who are interested in ancient Cham language, especially in solving reading contents of Cham inscriptions.

12. Further research directions (if any): Some questions about reconstruction of Old Cham language.

13. Published researches related to the thesis: None

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây