Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Trần Thị Lan Phương 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/09/1988
4. Nơi sinh: Việt Trì, Phú Thọ
5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 2415/2015/QĐ-XHNV, ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian bảo vệ luận văn
7. Tên đề tài luận văn: Cách thức bảo vệ tu nghiệp sinh người Việt Nam tại Nhật Bản hiện nay
8. Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số: 60 31 06 01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Phương Thúy, Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Trào lưu xuất khẩu lao động nước ngoài của người lao động Việt Nam thời gian gần đây tăng nhanh, giải quyết được vấn đề thừa lao động, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế chung, mặt khác đây cũng được coi là hình thức cử lao động sang các nước phát triển học hỏi kinh nghiệm, sau khi về nước sẽ là lực lượng nòng nốt, tham gia xây dựng đất nước. Trong đó, với nhiều lợi thế thu hút nguồn lao động người nước ngoài, Nhật Bản là một trong những thị trường việc làm tiềm năng Việt Nam cần giữ vững và phát triển. Tuy nhiên, việc tăng về số lượng không song song với chất lượng sẽ tạo cơ hội cho các hành vi vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam, các nghiệp đoàn và doanh nghiệp tiếp nhận Nhật Bản, xâm phạm quyền của người lao động Việt Nam tại Nhật Bản.
Vì vậy, luận văn với đề tài: “Cách thức bảo vệ tu nghiệp sinh người Việt Nam tại Nhật Bản hiện nay” hướng tới mục đích: 1)Đưa ra vấn đề cấp thiết cần phải bảo vệ tu nghiệp sinh người Việt Nam tại Nhật Bản, thông qua tổng hợp và phân tích tổng quan tình hình thực tế hoạt động xuất khẩu lao động giữa Việt Nam - Nhật Bản. 2)Thống kê, phân tích, đánh giá các luật, quy định của hai nước về công tác giám sát, quản lý, đào tạo, bảo vệ, hỗ trợ tu nghiệp sinh người nước ngoài nói chung và người Việt Nam nói riêng trước khi đi xuất khẩu lao động và trong thời gian làm việc tại Nhật Bản. Từ đó, giúp các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động Nhật Bản của Việt Nam có cái nhìn sâu rộng hơn, rút kinh nghiệm, hoàn thiện nội dung hoạt động, hợp tác tích cực với Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội và Cục Quản lý lao động ngoài nước, hỗ trợ, đào tạo và gìn giữ lực lượng lao động “vàng” này.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Việc nhìn nhận toàn diện các vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xuất khẩu lao động và công tác bảo vệ tu nghiệp sinh, thực tập sinh kỹ năng người Việt Nam tại Nhật Bản sẽ thúc đẩy nhà nước cũng như các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này tiến hành điều chỉnh, vận hành nghiêm chỉnh và chuyên nghiệp hơn, đáp ứng yêu cầu của đối tác, nâng cao chất lượng người lao động trước xuất khẩu. Từ kinh nghiệm ứng biến với tình hình xã hội hiện tại của Nhật Bản, hy vọng Việt Nam sẽ rút ra bài học cho mình trong tương lai.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
MASTER’S THESIS INFORMATION
1. Full name: Tran Thi Lan Phuong 2. Sex: Female
3. Date of birth: 03/09/2018 4. Place of birth: Viet Tri, Phu Tho
5. Admission decision number: 2415/2015/QĐ-XHNV, dated Oct 13th, 2015 by Director of VNU, University of Social Sciences and Humanities
6. Changes in academic process: Yes
7. Official thesis title: “How to protect Vietnamese intern trainees in Japan today”
8. Major: Asia Studies 9. Code: 60 31 06 01
10. Supervisors: Dr. Nguyen Phuong Thuy, Lecturer of Japanese Studies, Faculty of Oriental Studies, University of Social Sciences and Humanities.
11. Summary of the findings of the thesis:
The current trend of labor export in Vietnam has been increasing rapidly, which solves labor surplus issue, contributes to general economic growth. On the other hand, this is allocation of the labour to the developed countries in order to learn experience; they will be a key manpower to participate into country development after returning to hometown. In particular, with many advantages on attracting foreign labour source, Japan is one of the potential job markets in which Vietnam should have to maintain and develop. However, it is the non-parallel increasing of the intern trainee in aspect of quality and quantity which create opportunities for Vietnamese Labor Exporting Enterprises to violate regulations of the prevailing laws and the foreign intern trainee receiving Labour Union and Organisation in Japan to infringe Rights of Vietnamese labourers in Japan.
Thus, the Thesis on "How to protect Vietnamese intern trainees in Japan today" aims to (1)Address the pressing need to protect Vietnamese trainees in Japan through summarizing and analyzing the actual situation of labor export activities between Vietnam and Japan; (2)And then, do statistics, analysis and evaluation of laws and regulations of the two countries on monitoring, management, training, protection and support for the foreign intern trainees in general and Vietnamese intern trainee in particular before going to labor export and during working time in Japan. Accordingly, it is to help the labour exporting enterprises in Japan of Vietnam have more insights, learn from experience, improve the operation content and cooperate actively with the Ministry of Labor - Invalids and Social Affairs, Department of Oversea Labor Management in order to support, train and maintain this "golden" labor force.
12. Practical applicability, if any:
Comprehensive identification of outstanding issues in labor export activities and protection of Vietnamese intern trainees, skillful trainees in Japan will foster the State and the labour exporting enterprises to adjust, operate more properly and professionally, which is to really meet the requirements of partners, improve the quality of labourers before being dispatched to work abroad. Upon on experiences on coping with the current social situation of Japan, it is hoped that Vietnam will draw a lesson in futurer.
13. Further research directions, if any: No
14. Thesis-related publications: No
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn