Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Parinya Chimbanlang
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 25/02/1993
4. Nơi sinh: Thaí Lan
5. Quyết định công nhận học viên cao học số : 3739/QD-XHNV ngày 09 tháng 11 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7 Tên đề tài luận văn: Thực trạng dạy và học Tiếng Việt ở các trường đại học Thái Lan
8. Chuyên ngành: Việt Nam Học Mã số : 60.22.01.13
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thiện Nam, Khoa Việt Nam học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn :
Luận văn với đề tài: “THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÁI LAN” hướng đến 3 mục đích:
Thứ nhất, Khảo sát thực trạng dạy học tiếng Việt ở các trường đại học tại Thái Lan
Thứ 2, Khảo sát và tìm hiểu giáo trình được sử dụng trong các trường đại học, đặc biệt là tiếng Việt giao tiếp cơ sở từ năm 2010 trở lên.
Thứ 3, Đề xuất phương hướng phát triển giáo trình dạy tiếng Việt ở các trường đại học ở Thái Lan.
Từ những mục đích đó của luận văn, qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tôi thu được một số kết quả như sau:
Thực trạng dạy học tiếng Việt trong các trường đại học ở Thái Lan hiện nay cho thấy rằng chương trình đào tạo tiếng Việt trong các trường đại học của Thái lan được chia thành 3 chương trình chính : Chương trình đào tạo tiếng Việt như là chuyên ngành (5 trường), Chương trình đào tạo tiếng Việt như môn phụ (5 trường), Chương trình đào tạo tiếng Việt như môn tự chọn (>9 trường). Nhưng do nhu cầu người học tiếng ngày càng tăng xong đội ngũ chuyên gia tiếng Việt ở Thái Lan còn khá ít dẫn đến việc thiếu hụt đội ngũ chuyên gia và giảng viên làm cho nhiều trường đại học phải tạm thời ngừng đào tạo tiếng Việt.
Thực trạng giáo trình tiếng Việt trong các trường đại học ở Thái Lan, đặc biệt là tiếng Việt giao tiếp cơ sở từ năm 2010 trở lên. Qua sự tổng kết đã thấy 4 cuốn giáo trình học tiếng Việt. Cả 4 giáo trình điều trình bày để phục vụ kĩ năng giao tiếp kết hợp với kỹ năng đọc và kỹ năng viết nhiều hơn. Vì vậy giáo trình học tiếng Việt cần phải quan tầm đến ưu tiên đến tầm quan trọng của kĩ năng nghe, nói thông qua việc tích hợp kĩ năng giao tiếp trong tình huống giao tiếp thực tế.
Để phát triển giáo trình học tiếng Việt và tài liệu học tiếng Việt tại Thái Lan. Chúng thôi đã đưa ra kiến nghị phương hướng phát triển với 2 nội dung chính là : Phần dạy chính tả - ngữ âm tiếng Việt , Phần dạy tiếng Việt giao tiếp.
Phần dạy chính tả - ngữ âm tiếng Việt: Có thể phát triển bằng cách thiết kế bộ luyện tập thực hành đọc và phát âm theo người bản ngữ dưới dạng đĩa CD hoặc các hình thức khác để học viên có thể truy cập và luyện tập thêm. Phần Ngữ âm trong sách : Giáo trình phải có phần giới thiệu tổng quát các vấn đề về đặc điểm hệ thống ngữ âm tiếng Việt và giới thiệu đầy đủ mô hình âm tiết tiếng Việt cơ bản
Phần dạy tiếng Việt giao tiếp, Phần này chia kiến nghị phương hướng phát triển kĩ năng thành 2 hướng là: kĩ năng nghe và kĩ năng nói. Về kĩ năng nghe, có thể bổ sung thêm công cụ hỗ trợ học tập như các đĩa ghi âm giọng đọc bài hội thoại của người bản ngữ Về phần bài hội thoại, nên xây dựng theo tình huống thực tế, có những nội dung bắt kịp xu thế thời đại liên kết với chủ đề của bài học và nội dung gắn liên với văn hóa, xã hội và đời sống hằng ngày Phần cấu trúc ngữ pháp trong sách : Cấu trúc ngữ pháp trong sách nên lồng ghép trong bài hội thoại về kỹ năng giao tiếp. Cấu trúc ngữ pháp phải gắn với thực tế giao tiếp. Cách trình bày cấu trúc ngữ pháp phải thiết kế triển khai từng bước, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Phần Từ vựng trong sách : Từ vựng nên ở mức cân bằng không quá nhiều không quá ít phù hợp với người bắt đầu học. Sau mỗi bài học nên tổng hợp các từ vựng dùng trong đời sống sinh hoạt hàng ngày xuất hiện trong bài hội thoại. Về phần bài tập: Nên thiết kế bài tập, bài luyện tập để đánh giá 4 kĩ năng Nghe, nói, đọc, viết tương đương nhau. Hệ thống bài luyện trong sách nên đa dạng, tạo cơ hội cho người học thực hành các kĩ năng ngôn ngữ khác sau khi học các phần ngữ pháp, từ vựng trong bài học và nên thiết kế bài tập bằng nhiều hoạt động khác nhau Về phần nội dung trong sách: nên xây dựng một cuốn giáo trình phù hợp với yêu cầu đáp ứng nội dung từ vựng và mục đích giao tiếp tiếng Việt tronh lĩnh vực chuyên môn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả của luận văn này, về thực tiễn sẽ là cơ sở dữ liệu góp phần cho việc phát triển giáo trình và tài liệu giảng dạy tiếng Việt giao tiếp cơ sở ở Thái Lan.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Phương pháp giảng dạy tiếng Việt cho người Thái Lan.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Parinya Chimbanlang 2. Sex: Male
3. Date of birth: 25/02/1993 4. Place of birth: Thailand
5. Admission decision number: 3739/QD-XHNV, dated November 16th, 2016 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University.
6. Change in academic process: No
7. Official thesis title: A STATE OF VIETNAMESE TEACHING AND LEARNING IN UNIVERSITIES OF THAILAND
8. Major: Vietnamese Study Code: 60.22.01.13
9. Supervisor: Assoc. Prof. Dr.Nguyen Thien Nam– Faculty of Vietnamese Study - University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis with title: “A STATE OF VIETNAMESE TEACHING AND LEARNING IN UNIVERSITIES OF THAILAND” orients to three purposes:
Firstly of all, it surveys the Vietnamese teaching and learning reality in universities of Thailand.
Secondly, it surveys and learns about textbook used in universities, especially Basic Vietnamese for Communication since 2010.
Thirdly, it proposes the textbook development direction for teaching Vietnamese in universities of Thailand.
From these purposes of thesis, through the studying and researching process, we achieve several achievements, as follows:
The Vietnamese teaching and learning situation in universities of Thailand in the current time shows that the Vietnamese curriculum in universities of Thailand is divided into three curriculums : curriculum in which Vietnamese is a major subject (5 universities), curriculum in which Vietnamese is an minor subject (5 universities), curriculum in which Vietnamese is an optional subject (>9 universities). However, the number of foreign language learners is becoming higher and higher, the staff of experts in Vietnamese in Thailand is still few. Therefore, the staff of experts and lecturers is lacking and many universities must be temporarily canceled training Vietnamese.
The reality of Vietnamese textbook in universities of Thailand, especially basic Vietnamese for communication since 2010. Through summary, there are 4 Vietnamese learning textbooks. All of four textbooks aim at training the communication skills; simultaneously they train more about reading and writing skills. Therefore, the Vietnamese learning textbooks should pay attention to listening and speaking skills, through integrating the communication skills into actual communication circumstances.
In order to develop Vietnamese learning curricula and Vietnamese learning materials in Thailand, we petition for development direction with 2 main contents: Vietnamese spelling – phonetics teaching part and Communicative Vietnamese teaching part.
Vietnamese spelling – phonetics teaching part: it can be developed by designing a textbook for reading and pronouncing like native speakers in form of CD disk or in other forms, so that the trainees can access and practice. Phonetic part in book: The textbook must have an introduction which summarizes the matters on characteristics of Vietnamese phonetic system and introduces sufficiently the basic Vietnamese syllable model.
Communicative Vietnamese teaching part, this part divides the petition of skill development direction into 2 directions: listening skill and speaking skill. About listening skill, is possible to add more academic supporting tools, such as: disks recording conversation reading voice of native speakers. About conversation, it should be built according to actual circumstances, and its contents keep pace with era tendency connected to topics of lessons and its contents are associated with culture, society and daily life. Grammar structure part in book: the grammar structure in book should be inserted into conversations on communication skills. The grammar structure must connect to communication reality. The presentation way of grammar structure must be designed and deployed gradually, from easy to difficult, from simple to complicated. Vocabulary part in book: The vocabulary should be at balance level. It should be not too much and not too few. It should be suitable to beginners. After each lesson, it should summarize vocabularies used in daily life which appear in conversation.
About exercise part: It should design exercises, practices to evaluate 4 skills: listening, speaking, reading and writing at same level. The system of exercises in book should be diversified and create opportunities for learners to practice the different language skills after learning grammar and vocabulary parts in lesson and it should design exercises by many different activities.
About content in book: It should build a textbook suitable to requirement of satisfying the vocabulary content and communicative purposes by Vietnamese in professional fields.
11. Practical applicability:
This thesis results in, pratically, data basis for teaching and learning Vietnamese and Thai idioms.
12. Further study directions, if any: Vietnamese teaching method to Thai people.
13. Thesis-related publications: No
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn