TTLV: Chợ đêm ở Luang Prabang (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)

Thứ ba - 29/04/2014 04:10

1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Mùi

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 28/01/1979

4. Nơi sinh: Máy Tơ, Ngô Quyền, Hải Phòng.

5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 1528/QĐ-XHNV-SDH ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không

7. Tên đề tài luận văn: Chợ đêm ở Luang Prabang (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào)

8. Chuyên ngành: Dân tộc học;

9. Mã số: 60 22 70

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Sỹ Giáo. Cơ quan công tác: Bộ môn Nhân học, trường đại học KHXH&NV - ĐHQGHN

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

          Nghiên cứu của tôi tập trung vào giải quyết các vấn đề cụ thể sau:

  1. Sự xuất hiện của Chợ đêm Tòn Khăm trong mối quan hệ với phát triển du lịch tộc người ở Luang Prabang;
  2. Các đặc điểm Chợ đêm Luang Prabang trong so sánh với một số chợ tộc người ở trong khu vực Đông Nam Á;
  3. Các quan hệ tộc người, mạng lưới xã hội của những người bán hàng ở chợ;
  4. Sự tương tác giữa người bán hàng với khách du lịch địa phương và khách du lịch nước ngoài trong không gian xã hội của Chợ đêm Tòn Khăm;

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

a. Góp phần giới thiệu lịch sử hình thành chợ Tòn Khăm, mối quan hê giữa văn hóa chợ tộc người với phát triển du lịch, từ đó chỉ ra mối quan hệ xã hội của các đối tượng liên quan.

b. Góp phần làm rõ các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đến đời sống của người dân địa phương, cách quản lý chợ theo phương pháp tự quản là những gợi ý nhằm đưa ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

a. Vai trò kinh tế của chợ Tòn Khăm trong việc xây dựng nguồn tài chính đối với việc phát triển cộng đồng;

b. Vai trò của giới  trong bảo tồn và phát triển nghề truyền thống.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

1, Phạm Thị Mùi, “Truyền thông trong phát triển giới ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, Tc. Nghiên cứu Đông Nam Á, 1/2005.

          2, Phạm Thị Mùi, “Vị thế của người phụ nữ trong gia đình: Nghiên cứu so sánh giữa Việt Kiều với người Việt ở Việt Nam, và người Lào”, Tc. Nghiên cứu Đông Nam Á (6/2006).

3, Phạm Thị Mùi (2008), chương “Nghi lễ vòng đời của người Việt ở Lào và vấn đề giao thoa văn hóa Việt – Lào”; In trong “Di cư và chuyển đổi lối sống, Trường  hợp cộng đồng người Việt ở Lào”, Nguyễn Duy Thiệu (cb.), Nxb. Thế giới, Hà Nội.

4, Nguyễn Lệ Thi (cb., 2012), Trương Duy Hòa, Vũ Công Quý, Nguyễn Hào Hùng, Phanthanaxon Phimphacdi, Trần Thị Minh Giang, Phạm Thị Mùi, “Từ điển lịch sử văn hóa Lào”, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội.

5, Trương Duy Hòa (cb., 2012), Nguyễn Thị Thi, Nguyễn Hào Hùng, Nguyễn Quang Huy, Phạm Thị Mùi, Trần Thị Minh Giang, “Một số vấn đề và xu hướng chính trị - kinh tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong hai thập niên đầu thế kỷ 21”, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

6, Phạm Thị Mùi (2013), “Biến đổi văn hóa vật chất của các tộc người Lào Lùm dưới tác động của Toàn cầu hóa”, Tc. Văn hóa Nghệ thuật, số tháng 9/2013.

          7, Phạm Thị Mùi (2013), Chính sách đối với vùng dân tộc thiểu ở CHDCND Lào từ năm 1986 đến nay, Tc. Nghiên cứu Đông Nam Á, số 9/2013. 

8, Trương Duy Hòa (cb2013), Võ Xuân Vinh, Lê Thị Hòa, Nguyễn ngọc Lan, Lê Phương Hòa, Phạm Thị Mùi, “Hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN- bối cảnh tác động và những vấn đề đặt ra”, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Thi Mui

2. Sex: Female

3. Date of birth: 28/01/1979

4. Place of birth: Ly Hoc, Vinh Bao, Hai Phong

5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-SDH. Dated: 14/10/2009

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Night bazaar in Luang Prabang (Laos)

8. Major: Ethnology

9. Code: 60 22 70

10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Le Sy Giao - Professor of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi.

11. Summary of the findings of the thesis:

My research, ‘Ton Kham Market (night-bazaar) in Luang Prabang (Laos)’, aims to investigate the following questions:

  1. The appearance of Ton Kham Market in the relationship between people, tourism development in Luang Prabang;
  2. The distinct ethnic features of Luang Prabang night-market viewed from a comparative perspective with ethnic night markets in northern upland of Vietnam;

c) The ethnic relations, social network and social capital of traders who sell goods in the markets place;

d) The interaction between the traders and visitors, local and foreigners in the social space of Luang Prabang night market;

12. Practical applicability, if any:

a. Contributing to introduce of Ton Kham history, relationship between the ethnic market culture and the tourism deverlopment, from which poit out the social relationships of the involved objects. 

b. Contributing to clarify the positive and negative impacts of tourism on the lives of local people, the market management according to the self-local methods is the suggestion to provide experience lessions for Vietnam.

13. Further research directions, if any:

a. The economic role of Ton Kham market in building the financial resources for the development of  the community;

b. The role of gender in development and conservation of traditional craft.

14. Thesis-related publications:

1, Phạm Thị Mùi (2005), “Truyền thông trong phát triển giới ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” (The Media and Gender Development in Lao PDR)- Journal of Southeast Asian Studies, 1/2005.

2, Phạm Thị Mùi (2006), “Vị thế của người phụ nữ trong gia đình: nghiên cứu so sánh giữa Việt kiều, người Việt ở Việt Nam, và người Lào (Women's status in their families: comparative study between Viet Kieu and Viet in Vietnam, and Lao people). Journal of Southeast Asian Studies, 6/2006.

3, Phạm Thị Mùi (2008), “Nghi lễ vòng đời của người Việt ở Lào và vấn đề giao thoa văn hóa Việt – Lào”* (Rites of passage of the Vietnamese migrants in Laos and Vietnam-Lao cultural interflow); In: Nguyen Duy Thieu (ed.), Di cư và chuyển đổi lối sống – Trường hợp người Việt ở Lào (Migration and cultural changes in the Vietnamese migrants in Laos), The World Publishing House, Vietnam, 2008. The book was published by Vietnamese, English and Lao language;

4,  Pham Thi Mui (2012), taking part to compile “Từ điển lịch sử văn hóa Lào” (The Lao Culture Dictionary), Nguyen Le Thi chief author, Publishing House of Encyclopedic Dictionary.

5, Pham Thi Mui (2012), taking part to compile Trương Duy Hoa chief author, “Một số vấn đề và xu hướng chính trị - kinh tế ở CHDCND Lào” (Some The economic- political problems and tendencies in Lao P.D.R in the first years of 20th decade), Publishing House of Vietnamese Social Science.

6, Phạm Thị Mùi (2013), “Biến đổi văn hóa vật chất của các tộc người Lào Lùm dưới tác động của Toàn cầu hóa” (The change of material culture of the Lao Lum under the Globalization), Journal of Art Culture Studies, 9/2013.

7, Phạm Thị Mùi (2013), Chính sách đối với vùng dân tộc thiểu ở CHDCND Lào từ năm 1986 đến nay (Policies toward the ethnic minorities in Laos from 1986 to now), Journal of Southeast Asian Studies, 9/2013. 

8, Pham Thi Mui (2013), taking part to compile Truong Duy Hoa chief author, “Hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN- bối cảnh tác động và những vấn đề đặt ra” (The realization of the ASEAN community- effected contexts and the posed problems), Publishing House of Vietnamese Social Science, Hanoi. 

Tác giả: Phạm Thị Mùi

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây