Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Lâm Mẫn (Lin Min) 2. Giới tính : Nữ
3. Ngày sinh: 15/01/1987
4. Nơi sinh: Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số 1180/QĐ-XHNV-SĐH ngày 01 tháng 07 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: -
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: NGOẠI GIAO VĂN HÓA TRONG VIỆC GIA TĂNG SỨC MẠNH MỀM CỦA TRUNG QUỐC TẠI ĐÔNG NAM Á MƯỜI NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế ; Mã số: 60310206
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Mỹ , Trưởng phòng đối ngoại Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã hội Việt Nam
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Bố cục của luận văn với đề tài là Ngoại giao văn hóa trong việc gia tăng sức mạnh mềm của Trung Quốc tại Đông Nam Á mười năm đầu thế kỷ XXI được chia thành ba chương.
Chương 1 là Quan điểm của Trung Quốc về vấn đề gia tăng sức mạnh mềm thông qua sự hấp dẫn về văn hóa, khái quát quan điểm về gia tăng sức mạnh mềm văn hóa của các lãnh đạo nhà nước cũng như giới học thuật Trung Quốc.
Chương 2 là những phương thức hoạt động giao lưu văn hóa đối ngoại của Trung Quốc tại Đông Nam Á, tại đây thông qua đề ra các phương thức giao lưu đối ngoại như phim ảnh truyền hình, Liên hoan nghệ thuật, xây dựng Học viện Khổng Tử v.v để thúc đẩy nền văn hóa Trung Quốc được lan tràn tại khắp nơi Đông Nam Á và tạo nên một ấn tượng văn hóa Trung Hoa sâu sắc trong lòng mỗi người dân.
Chương 3 là Triển vọng ngoại giao văn hóa Trung Quốc tại Đông Nam Á những năm tới, trong bộ phận này không những đề cập tới một số vấn đề còn tồn tại trong việc ngoại giao văn hóa mà cần khắc phúc, đồng thời cũng có triển vọng công cuộc ngoại giao văn hóa của Trung Quốc từ nay đến năm 2020 đối với Việt Nam nói riêng và các nước Đông Nam Á nói chung.
Thuật ngữ “sức mạnh mềm” ngay từ khi xuất hiện đã trở thành một tiêu chuẩn tham khảo để so sánh với sức mạnh tổng thể nhà nước, tức là sức mạnh nhà nước không những là do các sức mạnh cứng truyền thống như kinh tế, quân sự cấu thành, mà còn bao gồm cả tài nguyên văn hóa.Văn hóa có thể khiến cho các nước khác cảm nhận được sức hấp dẫn của một quốc gia nào đó, khiến cho người ta hướng về một chính sách ngoại giao để có thể giành được sự kính trọng. Trung Quốc hiện đang vững bước trên con đường phát triển trỗi dậy hòa bình, đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát huy sức mạnh mềm để xây dựng hinh ảnh nhà nước lành mạnh và tốt đẹp. Trong khi phát triển mối quan hệ đối tác với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, Trung Quốc đã nhận thức đến tầm quan trọng của sức mạnh mềm văn hóa, cho nên khi phát triển và tăng cường mối quan hệ song phương với các nước Đông Nam Á ( ASEAN ), đã triển khai ngoại giao văn hóa giúp cho mối quan hệ hợp tác Trung Quốc-ASEAN được nâng lên không ngừng, để giảm bớt mối lo ngại của các nước Đông Nam Á về sự trỗi dậy của Trung Quốc và bác lại luận điểm “Mối đe dọa Trung Quốc”của phương Tây.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Toàn bộ kết quả nghiên cứu của Luận văn có khả năng ứng dụng trong thực ngay từ thời điểm hiện tại. kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ giúp cho Trung Quốc xây dựng cơ sở dữ liệu về sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc tại Đông Nam Á, và khiến cho sự nhận thức của những công trình nghiên cứu về sức mạnh mềm chính là văn hóa càng thắt chặt bền vững hơn, trong khi triển khai chính sách ngoại giao đối ngoại với các nước Đông Nam Á sẽ càng hiệu quả, các giải pháp và đề nghị được đưa ra đều căn cứ theo thực tế và có thể sử dụng thực tiễn.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
Nội dung của luận văn chưa đủ điều kiện đề cập tới sức mạnh mềm văn hóa của các nước Đông Nam Á sâu hơn đặc biệt là Việt Nam, Việt Nam với đặc điểm vừa là quốc gia láng giềng, vừa là một phần của Đông Nam Á, nơi Trung Quốc đặc biệt quan tâm và mở rộng ảnh hưởng, có mối quan hệ văn hóa lâu đời với Trung Quốc, và chịu nhiều ảnh hưởng từ nền văn hóa đó. Thế nhưng, Việt Nam có sức mạnh mềm văn hóa không? Có những nét ảnh hưởng văn hóa và đó là gì? Việt Nam sẽ làm thế nào để gia tăng sức mạnh mềm trong việc ngoại giao đối ngoại với các nước láng giềng trong khu vực cũng như các nước khác trên khắp thế giới? Những câu hỏi nói trên đều hy vọng những người và học giả chuyên môn trong khi tiến hành công trình nghiên cứu có thể đề cập tới.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: -
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : LAM MAN ( LIN MIN) 2. Sex: Female
3. Date of birth: 15/01/1987 4. Place of birth: Guang Xi, China
5. Admission decision number: 1180/QĐ-XHNV-SĐH Dated 01/07/2011
6. Changes in academic process: -
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Culture Diplomacy on developing China's soft power in Southeast Asia in the first ten years of the twenty-first century
8. Major: International Relations 9. Code: 60310206
10. Supervisors: Dr. Le Van My. Institute for Chinese studies, Vietnamese Academy of Social Sciences.
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................
The thesis with topic: “Culture Diplomacy on developing China's soft power in Southeast Asia in the first ten years of the twenty-first century” will be divided into three chapters.
Chapter 1 describes the China's view on the issue of increasing soft power through cultural attraction, generalized view of increasing cultural soft power of the state leaders as well as academics in China .
Chapter 2 explains the operational mode for diplomatic-cultural exchange of China in Southeast Asia, through the diplomatic exchange methods such as television movies, art festivals, building the Confucius Academy etc. to promote Chinese culture which is spreading out everywhere in Southeast Asia and create an impression of Chinese culture deeply in the heart of every citizen.
Chapter 3 tells about the prospect for China's cultural diplomacy in Southeast Asia in the upcoming years. This part not only discusses a number of need-to-solve problems existing in cultural diplomacy but also comment on prospect of the cultural diplomacy of China from present to 2020 with Vietnam in particular and Southeast Asia in general.
The term "soft power", since the date of appearance, has become a standard reference for comparison with the overall strength of the state, the state power are not only the traditional hard powers such as economy, military composition, but also including cultural resources. Culture can make other countries feel the attractiveness of a country, draw people’s attention toward a foreign policy in order to gain respect. China is now walking firmly on the path of peaceful rise development, paying special attention to the issue of promoting soft power to build a healthy and good images. While developing partner relationships with countries in the region and the world, China has recognized the importance of cultural soft power. Therefore, in developing and strengthening bilateral relations with Southeast Asian countries (ASEAN), China has developed cultural diplomacy so as to lift up the China-ASEAN cooperational relationship continuously, and to alleviate the concerns of the Southeast Asian countries on the rise of China and refute arguments "China threat" of the West.
12. Practical applicability, if any: ...........................................................................................
All the results of the thesis are applicable in pratice from now onwards. Results of this thesis will help China to build a database of cultural soft power of China in Southeast Asia. The public awareness of the researches on cultural soft power is that culture is tightening more sustainably, while deploying foreign diplomacy with Southeast Asian countries will be more effective; solutions and suggestions given are based on fact and can apply in practice.
13. Further research directions, if any: ..................................................................................
The content of the thesis is not eligible to mention deeper about cultural soft power of the Southeast Asian countries, especially Vietnam. Vietnam is characterized by not only a neighboring country, but also a part of the Southeast Asia, where China pays special attention to and expand its influence. Vietnam has a long-standing cultural tie with China, and gets influenced from China’s culture. However, do Vietnam have cultural soft power? There are cultural influences and what are they? What will Vietnam do to increase soft power in foreign diplomacy with neighboring countries in the region as well as other countries around the world? The questions above are hoping people and specialized scholars to mention when conducting research.
14. Thesis-related publications: ..............................................................................................
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn