Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Phạm Thanh Sơn
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 09 / 09 / 1984
4. Nơi sinh: xã Hồng Phong, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐHngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
Ngày 20/12/2011 tôi nhận được quyết định về việc công nhận đề tài và người hướng dẫn cho học viên cao học, số 1666/QĐ-SĐH của hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn-Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, do những khó khăn khách quan nên tôi sau đó đã làm đơn trình bày đến Ban chủ nhiệm, Bộ phận đào tạo Sau đại học khoa Lịch sử xin đổi tên đề tài và người hướng dẫn vào tháng 9/2013.
7. Tên đề tài luận văn: Di tích khảo cổ học Cồn Cổ Ngựa (Thanh Hóa)
8. Chuyên ngành: Khảo cổ học; Mã số: 60 22 03 17
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trịnh Hoàng Hiệp, Phòng nghiên cứu thời đại Kim khí, Viện Khảo cổ học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn là công trình đầu tiên hệ thống đầy đủ những nguồn tư liệu về địa điểm Cồn Cổ Ngựa. Và đây cũng là lần đầu tiên những nghiên cứu, phân tích về thạch học, đồ gốm một cách khoa học, hệ thống.
Luận văn cũng cung cấp những tư liệu phong phú về nhân học, địa mạo, cổ khí hậu, môi trường.
Luận văn đã có những đóng góp, làm sáng tỏ những khía cạnh quan trọng của kỹ thuật chế tạo đồ gốm, đồ đá ở Cồn Cổ Ngựa. Đây là những vấn đề trọng tâm khi nghiên cứu Cồn Cổ Ngựa mà còn có ý nghĩa cơ bản nhất khi nghiên cứu văn hóa Đa Bút.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn sẽ là một nguồn tư liệu tin cậy cho những nhà nghiên cứu trong nước và ngoài nước muốn quan tâm tới một giai đoạn văn hóa trong bối cảnh có tính chất bản lề khi nghiên cứu các văn hóa tiền sử Đá mới sau văn hóa Hòa Bình ở Việt Nam và Đông Nam Á, Nam Trung Quốc.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trong tương lai, tác giả luận văn sẽ cố gắng có những nghiên cứu rộng hơn để làm sáng tỏ một số vấn đề đã được đề cập trong luận văn gồm:
- Vấn đề hậu Đa Bút như thế nào sau khi sự tồn tại của văn hóa này kết thúc?
- Vai trò của văn hóa Hòa Bình với sự hình thành của những trung tâm Đá mới ở Bắc Việt Nam?
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Pham Thanh Son 2. Sex: Male
3. Date of birth: 09 / 09 /1984 4. Place of birth: Hong Phong, Ninh Giang, Hai Duong
5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 14 / 10 / 2009 from Headmaster of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in academic process:
On 20 December, 2011, I got the admission decision about the title of my thesis, and advisor I was granted the decision numberof1666/QĐ-SĐH by theHeadmaster of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University. However, because of objective reasons, I have submitted another application to the Head of Faculty of the History Department, Division of Postgraduate Studies to allow me to change my thesis title and advisor.This was done in September, 2013.
7. Official thesis title: Con Co Ngua site (Thanh Hoa)
8. Major: Archaeology 9. Code: 60 22 03 17
10. Supervisors: Dr. Trinh Hoang Hiep, Head of the Department for Metal Age Archaeology, The Institute of Archaeology, Hanoi, Vietnam
11. Summary of the relevance of this thesis:
This thesis will be the first such study to provide a comprehensive summary of all available information about the Con Con Ngua site. It will also be the first research project to analysepetrographic aspects of the clay used to create Da But pottery using systematic and up to date scientific techniques. The research presented in this thesis should help to clarifyfundamental questions related to the manufacturing techniques used to make ceramics and stone tools by the Con Co Ngua population; information applicable to understanding any Da But Period assemblage from across northern Vietnam.Finally, this thesis will also present and summarise diverse data relevant to anthropology, geomorphology, and palaeoecology.
12. Practical applicability, if any:
It is hoped that this thesis will become an important new resource for both Vietnamese and international archaeological scholars who wish to study the post-Hoa Binh pre-agricultural Neolithic period in Vietnam (exemplified by sites such as Con Co Ngua). The results of new research on this time period in Vietnam also has relevance to comparative studies of the Neolithic Period in South East Asia and Southern China.
13. Further research directions, if any:
Going forward, I will focus my research on the resolution of twospecific questions relevant to Da But archaeology: 1. When did the Da But Period end, and how do later Da But sites and assemblages differ from earlier ones? 2. What role did the Hoabinhian culture play in the formation ofthe numerous smaller, yet archaeologically distinct, cultures of the pre-agricultural Neolithic in northern Vietnam?
14. Thesis-related publications:
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn