TTLV: Đối chiếu nhóm từ Hán Việt chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng Việt và tiếng Trung       

Thứ hai - 10/09/2018 10:28

1. Họ và tên học viên: Vương Di Giảo                

2. Giới tính : Nữ                                  .

3. Ngày sinh:28/4/1993                       .

4. Nơi sinh: Vân Nam Trung Quốc     .

5. Quyết định công nhận học viên số: 3739/  QĐ-XHNV  Ngày 09 tháng 11 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không

7. Tên đề tài luận văn: Đối chiếu nhóm từ Hán Việt chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng Việt và tiếng Trung                                                                                  8. Chuyên ngành:  Ngôn ngữ học                         ; Mã số:  60220240                            .    

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thuý Hồng  Khoa ngôn ngữ học ĐHKHXH&NV                                                                                                               .

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài “Đối chiếu từ Hán Việt chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng Việt và tiếng Trung” đã chỉ ra được những sự tương đồng và khác biệt rõ ràng giữa.

a. Về sự tương đồng:

Về đặc điểm từ loại: tiếng Trung và tiếng Việt giống nhau ở chỗ, nhóm từ chỉ tâm lý tình cảm đều được chia thành danh từ, động từ và tính từ.

Về đặc điểm cú pháp: do đặc điểm từ loại giống nhau, nên khi nhóm các từ chỉ tâm lý tình cảm được sử dụng trong câu, chúng cũng có những điểm chung nhất định trong cả tiếng Trung và tiếng Việt. Phần lớn danh từ đều làm chủ ngữ, động từ hay tính từ làm vị ngữ mang dạng cụm chủ vị hoặc cụm động tân.

b. Về sự khác biệt:

Về đặc điểm từ loại: Kết quả đối chiếu cho thấy trong tiếng Việt có 3 trạng thái tâm lí tình cảm là không có sự vay mượn các từ Hán. 16 trạng thái tâm lí tình cảm còn lại đều có các từ Hán - Việt với số lượng các từ rất khác nhau ở mỗi trạng thái tâm lí tình cảm, và số lượng các từ Hán – Việt trung bình là 7 từ trên mỗi trạng thái.

Kết quả nghiên cứu của luận văn này cho thấy tâm lí tình cảm là thứ không thể thiếu ở trong mỗi con người, trong mỗi dân tộc. Dân tộc nào cũng có các trạng thái tâm lí tình cảm khác nhau. Nói cách khác, tâm lí tình cảm là có tính chất phổ quát toàn nhân loại. Vì thế, những kết quả đã thu được có thể giúp tìm hiểu đặc trưng văn hóa ngôn ngữ của mỗi dân tộc và giúp cho việc học tiếng Hán và tiếng Việt tốt hơn cũng như hiểu sâu hơn về mỗi ngôn ngữ của mỗi dân tộc.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo hữu ích đối với việc nghiên cứu hai ngôn ngữ tiếng Trung và tiếng Việt              .

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nếu có điều kiện và thời gian, chúng tôi sẽ tăng phạm vi nghiên cứu rộng hơn về các nhóm từ Hán Việt trong tiếng Việt và các từ tương đương trong tiếng Trung    .

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không                   

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : WANG YI JIAO                       .

2. Sex: Female                                                  .

3. Date of birth: April 28th, 1993                      .

4. Place of  birth: Yun Nam China                   .

5. Admission decision number: 3739/ QĐ-XHNV  Dated: November 9th , 2016                           .     

6. Changes in academic process: No                                                                                         .

7. Official thesis title: Confronting the group from Han Chinese only psychological sentiment in Vietnamese and Chinese                                                                                       .

8. Major: linguistics                                   . Code: 60220240                                                   .       

9. Supervisors: PhD. Pham Thi Thuy Hong Department of Linguistics,  Social Sciences and Humanities-Vietnam National University, Ha Noi                                                                               .

10. Summary of the findings of the thesis:

The theme " Confronting the group from Han Chinese only psychological sentiment in Vietnamese and Chinese " has shown the similarities and differences between.
a. About the similarities Characteristics of the word: Chinese and Vietnamese are similar in that the word emotional psychology is divided into nouns, verbs and adjectives.
Syntactic characteristics: Due to the characteristics of the same type, so when the group of emotional psychology words are used in sentences, they also have certain common points in both Chinese and Vietnamese. Most nouns are subject, verb, or adjective as predicate clusters or clusters.
b. About the difference: Characteristics from the category: The comparison shows that in the Vietnamese language there are 3 psychological emotional state is no borrowing from the Han. The other 16 states of psychological emotion have Han Chinese words with very different number of words in each psychological emotional state, and the average number of Han Chinese words is 7 words per state. 
The results of this thesis show that emotional psychology is indispensable in every person, in every nation. Every ethnic group has different emotional states. In other words, emotional psychology is universal in nature
Thus, the results obtained can help to understand the linguistic and cultural characteristics of each nation and help to better learn Chinese and Vietnamese languages ​​as well as understand each other's languages ​​more deeply. family.

11. Practical applicability, if any: The results of the thesis can be useful for the study of both Chinese and Vietnamese languages                                      12. Further research directions, if any: If conditions and time are available, we will broaden the scope of our broader research into Chinese and Vietnamese Sino-Vietnamese groups     .                                   

13. Thesis-related publications: No                                                                                          

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây