TTLV: Khảo sát biện pháp so sánh trong tập thơ “Quê hương” (nhiều tác giả), có liên hệ với tiếng Lào

Thứ hai - 04/12/2023 04:24
1. Họ và tên học viên: MANIPAKONE PHONEMANY
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 23/04/1995
4. Nơi sinh: Tỉnh Sa Vẳn Na Khệt, Lào
5. Quyết định công nhận học viên số: 2591/QĐ-XHNV-ĐT ngày 17/12/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát biện pháp so sánh trong tập thơ “Quê hương” (nhiều tác giả), có liên hệ với tiếng Lào.
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học;                          Mã số: 8229020.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Thị Phương Thùy
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn đã tìm hiểu đặc điểm về cách sử dụng các biện pháp so sánh trong tập thơ Quê hương (nhiều tác giả) trong tiếng Việt, có liên hệ với tiếng Lào để góp phần làm rõ hơn những giá trị nghệ thuật của biện pháp này trong việc truyền đạt, diễn tả những nội dung tác giả muốn nhắc đến đồng thời thấy được vẻ đẹp riêng trong ngôn ngữ của mỗi quốc gia. Dưới đây là những kết luận chính được rút ra từ các kết quả nghiên cứu của luận văn:
Xét về đặc điểm hình thái- cấu trúc của từ cần được so sánh (A). Về từ loại, A có thể là một đơn vị từ vựng (thông thường là danh từ), cũng có thể là một đoản ngữ hoặc một tiểu cú.
Đặc điểm cấu trúc- hình thái của yếu tố thể hiện quan hệ so sánh
Đặc điểm cấu trúc- hình thái của yếu tố được đem ra để so sánh (B). Tương tự với đặc điểm cấu trúc- hình thái của yếu tố cần so sánh (A), yếu tố được đem ra để so sánh (B) được phân ra thành một đơn vị từ vựng hoặc một đoản ngữ.
Trong quá trình thực hiện luận văn nhằm tìm hiểu đặc điểm về cách sử dụng các biện pháp so sánh trong tập thơ Quê hương (nhiều tác giả) trong tiếng Việt, chúng tôi có liên hệ với một số bài thơ tiếng Lào có sử dụng biện pháp so sánh để góp phần làm rõ hơn những giá trị nghệ thuật của biện pháp này trong việc truyền đạt, diễn tả những nội dung tác giả muốn nhắc đến đồng thời thấy được vẻ đẹp riêng trong ngôn ngữ của mỗi quốc gia. Qua khảo sát, chúng tôi thấy hầu hết các bài thơ được viết dưới dạng A+tss+B, nghĩa là thiếu phương diện so sánh. Đây cũng là kiểu so sánh được các tác giả Việt Nam sử dụng nhiều nhất trong các sáng tác của mình.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu có thể được ứng dụng trong giảng dạy tiếng Việt cho người Lào, hoặc tiếng Lào cho người Việt.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu các vấn đề sánh những bài thơ của Lào liên quan đến quê hương có liên hệ với thơ tiếng Việt Nam.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có
 
 
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

 
1. Full name: MANIPAKONE PHONEMANY
2. Gender: Female
3. Date of birth: 23/04/1995                
4. Place of birth: Savannakhet Province, Lao PDR
5. Admission decision number: No 2591/QĐ-XHNV-ĐT dated December 17th, 2020 made by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Survey of comparative measures in the poetry collection Que Huong (many authors), related to Lao
8. Major: Linguistics;        Code: 8229020.01
9. Supervisors: Assoc.Prof. Dr. Nguyen Thi Phuong Thuy
10. Summary of the results of the thesis: By comparing 560 idioms for evaluating people in Lao language and 779 idioms for evaluating people in Vietnamese, we have found the following results:
The thesis has studied the characteristics of the use of comparative devices in the poetry collection Que Huong (many authors) in Vietnamese, in connection with Lao language, to contribute to clarifying the artistic values ​​of the method. This is in conveying and expressing the content the author wants to mention and at the same time seeing the unique beauty in each country's language. Below are the main conclusions drawn from the research results of the thesis:
In terms of morphological and structural characteristics of the words that need to be compared (A). Regarding words, A can be a lexical unit (usually a noun), it can also be a short phrase or a small clause.
Structural-morphological characteristics of elements express comparative relationships
Structural and morphological characteristics of the elements are brought out for comparison (B). Similar to the structural-morphological characteristics of the element being compared (A), the element being compared (B) is divided into a lexical unit or a phrase.
During the process of writing the thesis to learn about the characteristics of the use of comparative measures in the poem collection "Que Homeland" (many authors) in Vietnamese, we made contact with a number of Lao poems that use Comparative methods contribute to clarifying the artistic values ​​of this method in conveying and expressing the content the author wants to mention and at the same time seeing the unique beauty in the language of each country. Through the survey, we found that most poems are written in the form A+tss+B, meaning they lack the aspect of comparison. This is also the type of comparison most used by Vietnamese authors in their works.
11. Practical applicability, if any: The findings obtained from the study of the thesis can be applied in teaching Vietnamese to Lao people, or Lao language to Vietnamese people.
12. Further research directions, if any: Expanding the scope of research on issues of comparing Lao poems related to the homeland in relation to Vietnamese poetry.
13. Thesis-related publications: None

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây