Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Phatxay SORPHABMIXAY
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 20/12/1984
4. Nơi sinh: Lào
5. Quyết định công nhận học viên số: 2679/2015/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 10 tháng 11 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát, đánh giá hoạt động quản lý về công tác lưu trữ ở Bộ Công an, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.
8. Chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số: 60.32.03.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đào Đức Thuận
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Qua nghiên cứu đề tài đề tài “ Khảo sát, đánh giá hoạt động quan lý về công tác lưu trữ ở Bộ Công an nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, luận văn đã tổng hợp một số vẫn đề:
1. Hoạt động quản lý đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm đòi hỏi có sự tổ chức, điều khiển và phối hợp hoạt động. Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, công tác lưu trữ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Đối với bất kỳ ngành, lĩnh vực nào, nếu được tổ chức quản lý một cách hợp lý, khoa học sẽ tạo điều kiện cho ngành, lĩnh vực đó phát triển. Ngành lưu trữ cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Tài liệu hình thành trong hoạt động của Bộ Công an, các Tổng cục, Cục và các cơ quan đơn vị trực thuộc phản ánh chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công an, Cục Lưu trữ là một bộ phận quan trọng trong thành phần tài liệu Phông lưu trữ của BCA nhưng do đặc thù của ngành nên khối tài liệu này, nên ngoài các đặc điểm chung giống như tài liệu lưu trữ các cơ quan khác, tài liệu lưu trữ của ngành Công an còn có tính bảo mật cao. Chính vì lý do đó mà khối tài liệu này chủ yếu phục vụ hoạt động của ngành và một số nhu cầu chính đáng của các cơ quan, đơn vị ngoài ngành và công dân; mà chưa được tổ chức khai thác, sử dụng rộng rãi phục vụ nhu cầu của toàn xã hội.
2. Qua khảo sát, Tài liệu lưu trữ của BCA có ý nghĩa chính trị rất quan trọng và có tính giai cấp rõ rệt. Lịch sử đã chứng minh ở bất kỳ thời đại nào, các giai cấp thống trị đều sử dụng tài liệu lưu trữ để bảo vệ quyền lợi giai cấp của mình. Ở nước CHDCND Lào, sau khi giành được chính quyền, Đảng và Nhà nước được tiến hành tập trung tài liệu lưu trữ và triệt để sử dụng tài liệu lưu trữ nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế, văn hóa, củng cố an ninh trật tự, bảo vệ đất nước. Thực trạng quản lý công tác lưu trữ tại Bộ Công an gồm các nội dung cơ bản như sau: Tổ chức bộ máy phụ trách lưu trữ; Bố trí nhân sự làm việc; Tổ chức thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ; Phổ biến, ban hành văn bản quản lý về lưu trữ; Kiểm tra, hướng dẫn và nghiên cứu khoa học về lưu trữ.; Tổ chức bảo quản; Tổ chức khai thác và sử dụng tài liệu…
Luận văn này có thể thống kê được tài liệu lưu trữ của Bộ Công an đang bảo quản trong kho lưu trữ tại Cục Lưu trữ từ năm 1942 đến năm 2015 được chia thành 2 khối lớn: 01. từ năm 1942 đến năm 1975 có 55 phông; 02. từ năm 1976 đến năm 2015 có 168 phông gồm 223 Phông. Còn tài liệu hình thành trong quá trình hoạt động của các Tổng cục, Cục, các cơ quan trực thuộc Bộ Công an được phân loại thành 13 nhóm. Chúng ta có thể phân loại được về các thành phần, nội dung và ý nghĩa của các tài liệu lưu trữ, tài liệu nghiệp vụ ngành có độ mật cao (Tối, Tuyệt mật)...
3. Do tính chất đặc thù của Bộ Công an, chúng tôi khai quát về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bộ công an, cơ quan được giao nhiệm vụ tổ chức, hoạt động quản lý, chỉ đạo nghiệp vụ công tác lưu trữ trong Bộ Công an; hệ thống tổ chức công tác lưu trữ, đặc điểm, nội dung và ý nghĩa của tài liệu lưu trữ tại Bộ, chú yếu là cách tổ chức hoạt động quản lý công tác lưu trữ từ cấp trung ương đến địa phương, cách giải pháp của việc hoạt động quản lý công tác lưu trữ, đúc kết những bài học, kinh nghiệm từ các nước tiên tiễn cũng như áp dụng các lý thuyết, thực tiễn từ đất nước Việt Nam để phát huy được nghiệp vụ công tác lưu trữ trong ngành Công an ngày càng phát triển hơn.
Việc tổ chức hoạt động quản lý công tác lưu trữ của Bộ Công an cũng được phân chia theo khối tài liệu, hồ sơ nghiệp vụ hình thành trong hoạt động của lực lượng An ninh gọi là hồ sơ nghiệp vụ An ninh do Tổng cục An ninh quản lý, tài liệu nghiệp vụ hình thành trong hoạt động của lực lượng Cảnh sát gọi là hồ sơ nghiệp vụ Cảnh sát do Tổng cục Cảnh sát quản lý, tài liệu nghiệp vụ hình thành trong hoạt động của lực lượng Hậu cần gọi là hồ sơ nghiệp vụ tài chính, tài sản của BCA do Tổng cục Hậu cần quản lý.
4. Các cơ quan chức năng của Bộ cần tiếp tục nghiên cứu hoàn chỉnh hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về công tác lưu trữ bao gồm: Nghị định, Quyết định, Điều lệ, Chỉ thị và một số quy định của BCA theo lĩnh vực đặc thù trong lực lượng vũ trang, cụ thế như Điều lệ, bảo mật tài liệu…. tạo hành lang pháp lý để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước về công tác văn thư, bảo mật, lưu trữ trong phạm vi BCA để tổ chức khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ, mặc dù vẫn còn một số điểm cần bổ sung nhưng nhìn chung đã được chú ý vận dụng vào thực tế hoạt động lưu trữ của Cục Lưu trữ tại BCA.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Có thể được Bộ CA Lào sử dụng trong thực tế.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Phatxay SORPHABMIXAY 2. Sex: Female
3. Date of birth: 20/12/1984 4. Place of birth: Laos
5. Admission decision number: 2679/2015/QĐ-XHNV-SĐH dated 10 November 2015 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Surveying, evaluating the management activities on archiving work in Ministry of Public Security, Lao People’s Democratic Republic.
8. Major: Code: 60.32.03.01
9. Supervisors: Dr. Dao Duc Thuan
10. Summary of the findings of the thesis:
Through researching the title “Surveying, evaluating the management activities on archiving work in Ministry of Public Security, Lao People’s Democratic Republic”, the thesis has achieved several issues, as follows:
1. The management activities have existed from the old days, since people knew that working in groups required organization, management and cooperation of activities. Fore recent years, associated with economic and social development of the country, the archival work has played more and more important role in social life. If any branch or field is organized and managed reasonably, the science will create favorable conditions for this branch or field to develop. The archive branch does not lie outside this common rule. The document which are conducted in activities of Ministry of Public Security, General Departments, Departments and units and offices directly under the Ministry reflect the functions and duties of Ministry of Public Security, Department of Archives and they become an important part in archived font documents of Ministry of Public Security. But because of branch’s specific characteristics, besides general properties of archived documents of other offices, the archived documents of branch of Public Security have high security. Therefore, these documents mainly serve the activities of branch and several legitimate demands of offices and units outside branch and of citizens; but they have not been exploited and used broadly by organizations to serve the demands of whole society.
2. Through surveying, the archives of Ministry of Public Security have very important political meanings and clearly class character. The history has proved that in any era, all ruling classes use archives to protect their class rights. In Lao People’s Democratic Republic, after seizing power, the Party and State have collected all archives and absolutely used the archives to serve the building and development of economy, culture and consolidation of order and security and protection of country. In reality, the archive affair in Ministry of Public Security includes the basic contents, as follows: Organizing a machine in charge of archives; Arranging human resources; Organizing to collect and add documents into archives; Propagating and issuing the management documents on archives; Checking, guiding and researching scientifically about archives; Organizing to maintain; Organizing to exploit and use documents, and etc.
This thesis can make the statistics of archives of Ministry of Public Security which are kept in the store of Department of Stores from 1942 to 2015, they are divided into 2 main blocks: 01. From 1942 to 1975, there are 55 fonts; 02. From 1976 to 2015, there are 168 fonts including 223 fonts. And documents which are formed during the process of organization of General Departments, Departments, and offices directly under Ministry of Public Security can be classified into 13 groups. We can classify in terms of components, contents and meanings of archived documents and professional documents of the branch if high security (strictly confidential, top secret) and etc.
3. Because of special properties of Ministry of Public Security, we have generalized the position, functions, duties, rights, organizational structure of Ministry of Public Security, offices which are entrusted tasks of organizing, managing and directing operations of archive affair in Ministry of Public Security; we have systematized the organization of archive affair, characteristics, contents and meanings of archived documents to the locality, and solutions to manage the archive affair, and then summarizing lessons and experiences from developed countries and also applying theories and realities from Vietnam in order to promote operations of archive affair in the branch of Public Security more and more developed.
The organization of archives management activities by Ministry of Public Security has been divided into material blocks, professional records which have been formed in activities of Security force are called as Security professional records managed by General Department of Security. The professional documents which have been formed in activities of Police force are called Police professional records managed by General Department of Police. The professional documents which are formed in activities of Logistics force are called as finance and asset professional records of Ministry of Public Security managed by General Department of Logistics.
4. The functional offices of Ministry should continue to research and complete the system of legal norm documents about archive work, including: Decrees, Decisions, Charters, Instructions and several regulations of Ministry of Public Security according to specific fields in the armed force, such as Charters, document security and etc. to create the legal corridor in order to increase the management efficiency of the State about stationary, security and archive affairs in the scope of Ministry of Public Security to exploit and use archived documents, although there are still several points which need be added, but in general, they are considered and applied into the reality of archiving activities of Department of Archives in Ministry of Public Security.
11. Practical applicability:
The Ministry of Public Security of Lao People’s Democratic Republic can apply into reality.
12. Further research directions:
13. Thesis-related publications:
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn