TTLV: So sánh đối chiếu từ láy trong tiếng Việt và tiếng Trung

Thứ hai - 19/03/2018 22:32

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Vương Viên Viên (Wang Yuan Yuan)

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 13/07/1988

4. Nơi sinh: Quê Lâm, Quảng Tây, Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số: 3071/2015/QG-XHNV, ngày 09 tháng 12 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Xin nghỉ đẻ nửa năm

7. Tên đề tài luận văn: So sánh đối chiếu từ láy trong tiếng Việt và tiếng Trung

8. Chuyên ngành: ngôn ngữ học      Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Chính - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Kết quả luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Khảo sát những cơ sỏ lý luận liên quan đến đề tài, chỉ ra khái niệm, phân loại và tình hình nghiên cứu của từ láy tiếng Việt và tiếng Trung một cách cụ thể và chi tiết.

Chương 2: Khảo sát phân tích đặc điểm về kết cấu, ngữ âm và ngữ nghĩa của từ láy trong tiếng Việt và tiếng Trung theo phân loại.

Chương 3: Tập trung vào việc so sánh đối chiếu sự tương đồng và khác biệt của từ láy trong tiếng việt và tiếng Trung trên các phương diện cấu tạo, ngữ âm và ngữ nghĩa theo phân loại.

Kết luận: Từ láy là một bộ phận rất quan của từ vựng, nó chiếm số lượng khá nhiều trong từ vựng tiếng Việt và tiếng Trung, hai ngôn ngữ đều là ngôn ngữ không biến hình, đều thuộc về loại hình ngôn ngữ đơn lập, vừa đơn lập về ngữ âm vừa đơn lập về ngữ pháp, tuy nhiên, từ láy trong hai ngôn ngữ có nhiều điểm tương đồng cũng có nhiều điểm khác biệt, đã có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến từ láy trong tiếng việt và tiếng Trung, nhưng tác giả so sánh sự tương đồng và khác biệt về từ láy của hai ngôn ngữ này vẫn chưa được nhiều. kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ cung cấp kiến thức cơ bản về từ láy cho người học hành hai ngôn ngữ này, giúp người học nắm bắt chắt chẽ về kiến thức và cách dùng của từ láy, tránh gặp những khó khắn và vấn đề liên quan trong quá trình học tập và sử dụng tiếng Việt hoặc tiếng Trung.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn mang tính thực tiễn cao, có thẻ được vận dụng vào việc giảng dạy và học tập ngoại ngữ như tiếng Việt và tiếng Trung nói chung, và tạo nền tảng cho việc nghiên cứu về từ láy trong tiếng Việt và tiếng Trung nói riêng. 

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Luận văn này tập trung vào việc so sánh đối chiếu từ láy trong tiếng Việt và tiếng Trung theo các phương diện kết cấu và ngữ âm cũng như ngữ nghĩa, phạm vi nghiên cứu còn rất hạn chế, về mặt ngữ liệu cũng chưa phong phú, điều đó khiến cho các phát hiện mới của chúng tôi trong quá trình nghiên cứu có thể không bao quát được toàn bộ tình hình nghiên cứu. Trong luận văn chưa đề cập đến ngữ dụng của từ láy trong tiếng Việt và tiếng Trung. Tuy nhiên, luận văn này có thể là nền tảng cho các hướng nghiên cứu từ láy về mặt khác.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không có

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Vương Viên Viên (Wang Yuan Yuan)        2. Sex: Female

3. Date of birth: July 13, 1988                                           4. Place of birth: Guilin, Guangxi, China

5. Admission decision number: 3071/2015/QG-XHNV, dated December 09th, 2015 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: maternity leave for 6 months

7. Official thesis title: A Comparison of Chinese and Vietnamese Reduplicated Words

8. Major:  Linguistics                                                           Code: 60.22.02.40

9. Academic supervisor: Assoc. Prof. Ph.D. Nguyen Van Chinh - University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

The thesis consists of 3 chapters:

Chapter 1: Review of theoretical basis related to the thesis, pointing out the concept, classification and research situation of the Reduplicated Words in Vietnamese and Chinese particularly and in details.  

Chapter 2: Analysing characteristics of the Reduplicated words in structure, phonetic and semantic in Vietnamese and Chinese by classification.

Chapter 3: Focus on comparing the similarities and differences of the Reduplicated words in Vietnamese and Chinese in terms of composition, phonetics, and semantics.

Conclusion: The Reduplicated words are a very important part of the vocabulary, it occupies a large number of words in Vietnamese and Chinese vocabulary. Vietnamese and Chinese are non-morphological language, belongs to the single language category. However, there are many differences and similarities about the Reduplicated words in the two languages, Most researchers in previous years have defined and analysed the Reduplicated words in Vietnamese and Chinese. But, there are few authors analyze the differences and similarities between Chinese and Vietnamese Reduplicated words. It is a good work if there is a combination in such two languages. The research results of the thesis will provide a basic knowledge of the Reduplicated words for learners. In the future, we hope that future researchers can continue to study the Reduplicated words in Vietnamese and Chinese deeper.

11. Practical applicability:

The research results of the thesis are highly practical, which can be used to improve the quality of works in teaching and learning foreign languages as Vietnamese and Chinese in general, and provide the basis knowledge for the study about the Reduplicated words in Vietnamese and Chinese in particular. helping the learners to reduce the difficulties in learning .

12. Further research directions:

The corpus of the thesis is mainly Focus on comparing the similarities and differences of the Reduplicated words in Vietnamese and Chinese in terms of composition, phonetics, and semantics, so that the corpus is not diversified, The scope of the research has a lots of restrictions, which makes our new findings in the research process fail to cover the entire research situation of the Reduplicated words. In addition, the thesis does not mention the usage of the Reduplicated word in Vietnamese and Chinese so that limitations are unavoidable.

13. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây