TTLV: Nhận diện hệ thống đổi mới trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh)

Thứ ba - 30/06/2015 00:29

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Mai Văn Sủng

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 27/7/1968.

4. Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 1502/2012/QĐ-XHNV-SDH, ngày 06/08/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không có

7. Tên đề tài luận văn: Nhận diện hệ thống đổi mới trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh).

8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ.                                Mã số: 60.34.04.12

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Quốc Thắng, nguyên Thứ Trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Giám đốc Chương trình đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam - Phần Lan (IPP), Giám đốc Dự án đẩy mạnh đổi mới sáng tạo thông quan Nghiên cứu, Khoa học và Công nghệ (FIRST).

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã nghiên cứu các khái niệm cơ bản về đổi mới sáng tạo, hệ thống đổi mới sáng tạo. Luận văn đã xác định được các thành tố của hệ thống đổi mới sáng tạo, tiến hành khảo sát nhận diện hệ hệ thống đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, xác định được nhóm các thành tố nào còn khuyết trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

Luận văn đã tiến hành khảo sát thực tế về:

a.Thông tin chung của doanh nghiệp;

b. Thông tin về hoạt động R&D và đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp;

c.Thông tin về môi trường cho hoạt động R&D và đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp;

d.Các hoạt động hợp tác cho hoạt động R&D và đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn đã khảo sát thực tế và nhận diện được về hệ thống đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, qua đó giúp các nhà hoạch định chính sách từ cấp doanh nghiệp đến cấp cao hơn để hoạch định được chính sách phù hợp nhất nhằm hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Xây dựng chính sách phù hợp nhất nhằm hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thống đổi mới sáng tạo một cách hiệu quả nhất để thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:  không.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Mai Van Sung                                       2. Sex: Male

3. Date of birth: 27/7/1968                                          4. Place of birth: Hai Duong

5. Admission decision number: 1502/2012/QĐ-XHNV-SDH, Dated 06/08/2012 by President of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University -Hanoi.

6. Changes in academic process: None.

7.Official thesis title: Identify system innovation in the production of industrial enterprises (case studies of helmets manufacturing enterprises in Ho Chi Minh City).

8. Major: Science and Technology Management            9. Code: 60.34.04.12

10. Supervisor: Associate Pro. Dr. Tran Quoc Thang, Former Deputy Minister of Science and Technology; Director of IPP and FIRST

11. Summary of the findings of the thesis:

This thesis studied the basic concepts of innovation, innovation system. This thesis has identified the elements of innovation systems, survey and identify the innovation system in the industrial manufacturing enterprises, identify any lack of elements in production and business activities of enterprises.

This thesis has conducted fieldwork on :

a.General information of the business.

b.Information on R&D activities and innovation of enterprises.

c.Information about the environment for R & D activities and innovation of enterprises.

d.The co-operation in R&D and innovation of enterprises.

12. Practical applicability:

This thesis examined the facts and identified the innovation system in the industrial manufacturing enterprises, thereby helping policy makers from enterprise to higher level have the best solution to support and promote the innovation of enterprises.

13. Further research directions, if any:

To build the most appropriate policies to support enterprises to adopt innovative system most effectively to promote innovation in the manufacturing business.

14. Thesis-related publications: Not available.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây