TTLV: Stress của giáo viên trường mầm non tư thục

Thứ tư - 15/06/2016 00:20

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Phương                          

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 15/10/1991

4. Nơi sinh: Hải Lộc – Hậu Lộc – Thanh Hóa

5. Quyết định công nhận học viên số: 2998/2013/QĐ-XHNV-SĐH ngày 30 tháng 12 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Stress của giáo viên trường mầm non tư thục

8. Chuyên ngành: Tâm lý học              Mã số: 60.31.04.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Như Mai

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về stress của giáo viên trường mầm non tư thục cho thấy thực trạng có nhiều GVMNTT đang bị stress trong công việc, phần lớn các GV stress ở mức trung bình. Nguyên nhân chính dẫn đến stress của GVMNTT là Áp lực từ phía phụ huynh học sinh và công việc đòi hỏi phải tập trung quan sát theo dõi nhiều trẻ cùng một lúc vì trẻ nhỏ dễ có những hành vi gây hại cho trẻ và các bạn. Từ thực trạng và nguyên nhân dẫn đến stress trong công việc của GVMNTT đề xuất một số biện pháp nhằm giảm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của stress trong công việc đối với GVMNTT.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với giáo viên mầm non và các nhà quản lý, để có biện pháp hạn chế tiêu cực của stress trong công việc, nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ, đồng thời nâng cao chất lượng đời sống của giáo viên mầm non tư thục. 

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nếu có điều kiện và thời gian, chúng tôi sẽ nghiên cứu đề tài sâu sắc hơn với sự so sánh stress của GVMNTT tư thục và GVMN công lập, và tiến hành thực nghiệm những biện pháp hạn chế tiêu cực của stress trong công việc đối với GVMN.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

                                

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Thi Phuong                        2. Sex: Female

3. Date of birth: 15th October 1991                    4. Place of birth: Hai Loc – Hau Loc – Thanh Hoa

5. Admission decision number.: 2998/2013/QD-XHNV-SDH of the Principal of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process: None                                                              

7. Official thesis title: Stress in Private Kindergarten Teachers

8. Major: Psychology                                        Code: 60.31.04.01

9. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Nhu Mai

10. Summary of the findings of the thesis:

Based on theoretical and practical studies on stress in private kindergarten teachers, the research reveals that many private kindergarten teachers are put under stress at work, and the majority of their work stress lies at medium level. The main cause of stress has closely related to parental pressure of kindergarteners and the frequent work requirement of using attentive focuses on many children at the same time. From the current situation and causes of stress, the research also suggests several ways to reduce negative impacts of stress in work-related stress of kindergarten teachers.

11. Practical applicability:

The research results is a useful reference for kindergarten teachers and education managers to take measures to eliminate the negative effects of work stress, improve the quality of childcare and education and life quality of private preschool teachers.

12. Further research directions:

If we have more condition and time, we will study the subject more deeply in terms of the comparison of workplace stress in private and public kindergarten teachers and conduct an action research to limit the negative effects of work stress for kindergarten teachers.

13. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây