Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Thanh Huyền: 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 12/11/1989
4. Nơi sinh: Hồng Quang, Ứng Hòa, Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số2797/2012/ QĐ-XHNV-SDH ngày: 28/12/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn:“ Sự tham gia hoạt động nghi lễ Phật giáo của Phật tử tại Hà Nội”
8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số:60 31 03 01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thu Hương, giảng viên khoa Xã hội học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Tôn giáo hiện đại đã và đang là một vấn đề mang tính thời sự. Từ sau Đổi mới đến nay, các địa phương trên cả nước đã quan tâm nhiều hơn đến các công trình văn hóa có ý nghĩa tôn giáo như đình, chùa, miếu, lăng tẩm…, và số lượng tham gia các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo ngày càng có xu hướng gia tăng. Các vấn đề của đời sống tôn giáo luôn thu hút sự quan tâm, chú ý nghiên cứu của các nhà khoa học khắp nơi trên thế giới vì tính cấp bách và mặt thực tiễn của chúng. Tôn giáo, tín ngưỡng là một vấn đề hết sức nhạy cảm trong đời sống xã hội. Tuy nó nằm sâu trong thế giới ý niệm của con người, nhưng lại có nhiều hoạt động đa dạng thâm nhập vào mọi mặt của đời sống. Vì vậy, hoạt động tôn giáo không bao giờ biệt lập với với sự phát triển của toàn xã hội. Trong bối cảnh như vậy, việc tiếp cận nghiên cứu về nhóm Phật tử sẽ mở ra một góc nhìn mới mẻ về phạm vi ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội. Từ đó góp phần nhận diện nhóm Phật tử với sự tham gia các nghi lễ của họ, đồng thời có thể đánh giá được niềm tin và sự gắn bó với Phật giáo của nhóm Phật tử đồng thời thấy được vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Những kết quả này cung cấp một số thông tin tham khảo cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách tôn giáo để có được nhưng chính sách, biện pháp đảm bảo nhu cầu tín ngưỡng cho người dân, ủng hộ phát huy những mặt tích cực của các hoạt động này và ngăn chặn những kẻ lợi dụng nhu cầu vì mục đích cá nhân và các thế lực chống phá kích động bên ngoài gây ảnh hưởng tiêu cực đến toàn xã hội.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Hoang Thi Thanh Huyen 2. Sex: Female
3. Date of birth: 12/11/1989 4. Place of birth: Hong Quang – Ung Hoa – Ha Noi
5. Admission decision number:2797/2012/ QĐ-XHNV-SDHDated:28/12/2012
6. Changes in academic process: none
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: "The Buddhist ritual activitiesparticipationof Buddhists in Hanoi"
8. Major: Sociology9. Code: 60 31 03 01
10. Supervisors: PhD.Assoc.Prof Hoang Thu Huong, lecturer in Sociology Faculty, Social Sciences and Humanities University, Vietnam National University, Hanoi.
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
(Summarize them with stress on thenew findings, if any)
Modern religion has been a topical issue. Since renewing far, localities across the country have paid more attention to thereligious cultural constructions such as temples, pagodas, shrine,..., and the amount of participation in religious activities religious tend to increase. The issue of religious life has always attracted the attention of scientists all over the world because of the urgency and practical aspects of them. Religion or belief is a very sensitive issue in social life. Although it is located deep in the world of human spirit, but with many diverse activities infiltrate into every aspect of life. So religious activity is never separate from the development of the whole society. In this context, access to research on Buddhist group opens a new perspective on the scope of Buddhist influence in social life. Thereby helping to identify groups of Buddhists, with the participation of their rituals, and can appreciate the trust and loyalty of Buddhist groups and to see the role of Buddhism in social life.
11. Ability to apply in practice: These results provide some reference for managers, religious policy makers to get the policies and solution to ensure the religious needs people, support to promote the positive aspects of these activities and prevent the activities for personal purposes and the negativeinfluenceagainst outside forcesto the whole society.
12. Practical applicability, if any: None
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn