TTLV: Nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình

Thứ ba - 28/10/2014 23:11

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Đỗ Thị Bắc;                      2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 08/9/1987

4. Nơi sinh: Khánh Dương - Yên Mô – Ninh Bình

5. Quyết định công nhận học viên số: 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 10/10/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội;                                         Mã số: 60. 90. 01. 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức; Cơ quan công tác: Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

          Tham vấn tâm lý là nhu cầu cần thiết trong xã hội hiện đại ngày nay. Phụ nữ bị bạo lực gia đình là đối tượng yếu thế cần được sự trợ giúp toàn diện, trong đó có sự trợ giúp về mặt tâm lý.Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình tại Hà Nội. Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý của họ, giúp họ vượt qua những vấn đề của mình, tạo điều kiện phát triển nhân cách cá nhân.

Trên cơ sở hệ thống lý thuyết tương đối hoàn chỉnh, đề tài đã khái quát hoá, phân tích đánh giá những đặc điểm nhu cầu tham vấn của phụ nữ bị bạo lực gia đình.Đặc biệt đề tài đi sâu vào tìm hiểu, phân tích thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình biểu hiện qua nhận thức, mong muốn, hành vi của họ đối với hoạt động tham vấn.Từ đó đánh giá mức độ tham gia vào hoạt động tham vấn. Phân tích nguyên nhân, những yếu tố ảnh hưởng đến việc thoả mãn nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, đề xuất một số kiến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn ngày càng cao của họ.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần cho chúng ta cái nhìn khách quan, toàn diện về những khó khăn, nhu cầu tham vấn tâm lý của phụ nữ bị bạo lực gia đình, giúp chúng ta hiểu hơn về tính chất và mức độ của nhu cầu này.

Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan có hoạt động tham vấn bạo lực gia đình, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ tham vấn nhằm đáp ứng nhu cầu phụ nữ bị bạo lực gia đình 

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Vai trò của công tác xã hội trong công tác tham vấn cho phụ nữ bị bạo lực gia đình

- Khả năng phát trỉên dịch vụ tham vấn tâm lý cho phụ nữ bị bạo lực gia đình hiện nay

- Các mô hình tham vấn hiệu quả cho phụ nữ bị bạo lực gia đình

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Đỗ Thị Bắc                               2. Sex: Female

3. Date of birth: 08th September, 1987                4. Place of  birth: Ninh Bình

5. Admission decision number: 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH  Dated 10th October, 2011.

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: “Psychologycal counselling of women with domestic violence in Ha Noi”

8. Major: Social Work                                          9. Code: 60.90.01.01

10. Supervisors: Prof. Dr Trần Thị Minh Đức; Organization: University of Social Sciences and Humanities.

(Full name, academic title and degree)

11. Summary of the findings of the thesis:

Psychological counseling is a necessity in today's modern society. Women suffering domestic violence are vulnerable people who need comprehensive assistance, including mental assistance. Therefore, we conducted research on the needs of psychological counseling of women with domestic violence in Hanoi. After that, we proposed some solutions to meet the needs of their psychological counseling to help them overcome their problems, facilitate individual personal development.

On the basis of relatively complete theory system, this thesis generalizes, analyzes and assesses the demands of the women suffering violence. Especially, this thesis delves into specific topics to learn the need for psychological counseling of women with domestic violence expressed through awareness, desire, their behavior towards counseling activities, then evaluate the level of participation in consultation activities, analyze the causes, factors affecting the needs psychological counseling of women suffering domestic violence. Based on empirical research, suggest some recommendations in order to meet their increasing counseling demands.

12. Ability to apply in practice: Results of this study will contribute to our objective and comprehensive perspective on difficulties and needs of psychological counseling of women with domestic violence; help us better understanding of the nature and extent of this demand.

The thesis can be used as references for the agency with consultation activities of domestic violence, contribute to improving the quality of counseling services to meet the needs of women with domestic violence

13. The following research:

- The role of social work in consultation for women with domestic violence

- Ability to develop psychological counseling services for women with current domestic violence

- The model of effective counseling for women with domestic violence

14. All works published related essays

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây