TTLV: Tri thức dân gian trong chăm sóc sức khỏe của người Mường tại xã Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

Thứ ba - 28/10/2014 06:53

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họvà tên học viên: Nguyễn Thị Quỳnh            2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 02/02/1988

4. Nơi sinh: xã Minh Hòa, Huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

5. Quyết định công nhận học viên số: 1883/QĐ-XHNV-SĐH ngày 21/10/2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Tri thức dân gian trong chăm sóc sức khỏe của người Mường tại xã Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ

8. Chuyên ngành: Dân tộc học;  9. Mã số: 60 22 70

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Lâm Bá Nam, Bộ môn Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Nghiên cứu này tìm hiểu kiến thức về chăm sóc sức khỏe với hai nội dung chủ yếu là phòng và chữa bệnh cùng với đó là quyết định lựa chọn phương thức chữa trị  của người Mường ở xã miền núi Minh Hòa, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Dựa trên sự khác nhau về quan niệm ốm đau của tri thức dân gian và tri thức khoa học. Người Mường giải thích hiện tượng đau ốm bằng nhận thức và kinh nghiệm mà họ thu nhận được từ những thế hệ đi trước. Trên cơ sở khám phá quan niệm của người dân về ốm đau để hiểu các kiến thức ấy chi phối như thế nào tới thực hành chăm sóc sức khoẻ của họ.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Nghiên cứu này cung cấp kiến thức về quan niệm và hành vi của người Mường tại xã Minh Hòa, huyện Yên Lập về  bệnh tật và cách họ lựa chọn phương thức chữa trị. Nghiên cứu này giúp ích cho việc xây dựng chương trình chăm sóc sức khoẻ của người Mường nói riêng và người dân các cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung.

13. Hướng nghiên cứu tiếp theo:

 Cần thiết phải tiến hành nghiên cứu về vấn đề này trên một phạm vi sâu rộng hơn, sử dụng tiếp cận so sánh tri thức dân gian và dịch vụ y tế ở các địa bàn và tộc người khác nhau mới có thể mang lại những kết quả thiết thực.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

             INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1.Full name: Nguyen Thi Quynh

2.Sex: Female

3.Date of birth: 02/02/1988.

4.Place of  birth: Minh Hoa commune, Yen Lap district, Phu Tho province.

5.Admission decision number: 1883/QĐ-XHNV-SĐH Dated  21/10/2010

6. Changes in academic process: none

7. Official thesis title: Folk knowledge in health care in the of Muong in Minh Hoa commune, Yen Lap district, Phu Tho province.

8. Major: Ethnology              

9. Code: 60 22 70

10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr.Lam Ba Nam, Department of Anthropology, the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

11. Summary of the findings of the thesis:

 This study is ethnography on the Muong people’s knowledge on the sickness and their choices of treatments with two great content is preventive and curative Minh Hoa commune, Yen Lap district, Phu Tho province. It is based on the proposition that there are differences in the folk knowledge and modern scientific points of views regarding the state of illness, particularly with regards to the diagnosis of the causes of sickness from which the treatment methods are selected. Based explore people's perceptions of illness to understand that knowledge of how to govern the care of their health.

12. Practical applicability:

By providing an ethnography on the relationship between knowledge about

illness and treatment options as well as its impact on humans’ health, this

study contributes to practical actions for health care programs among the

Muong in particular and ethnic minorities in Phu Tho province

13. Further research directions:

Further research on a larger scale and comparative approach could  provide

more useful information for practical purposes.

14. Thesis-related publications: none                 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây