TTLV: Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ tại trường Mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội.

Thứ ba - 18/11/2014 22:21

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Tô Thị Hương .

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 28/12/1988

4. Nơi sinh: Tĩnh Lộc, Nghĩa Trung, Việt Yên, Bắc Giang.

5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 3050/QĐ-ĐHQGHN ngày: 17/9/2012 của hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có

7. Tên đề tài luận văn: Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ tại trường Mầm non Ánh Sao Mai – Hà Nội.

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội       Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan. Trưởng bộ môn Công tác xã hội, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Nghiên cứu đã đưa ra những khái niệm, lý thuyết ứng dụng trong công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ.

Đồng thời nghiên cứu đã chỉ ra được những khó khăn, nhu cầu của trẻ Tự Kỷ cũng như việc vận dụng phương pháp xã hội nhóm nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ.

Đề xuất xây dựng mô hình công tác xã hội nhóm, nhằm đưa việc hoạt động nhóm mang lại hiệu quả cao hơn. Nhấn mạnh đến việc xây dựng chương trình hoạt động của nhóm nhằm nâng cao hệu quả kỹ năng giao tiếp cho trẻ trong nhóm từ đó đưa ra được khung xây dựng mô hình để từ đó  trường mầm non tư thục Ánh Sao Mai thực hiện có hiệu quả  công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ đồng thời định hướng tiến hành hoạt động can thiệp về kỹ năng giao tiếp cho trẻ và giúp trẻ nhanh chóng  hòa nhập cộng đồng

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Hiện nay, công tác giáo dục kỹ năng giao tiếp cho trẻ Tự Kỷ còn nhiều hạn chế, hiệu quả mang lại còn chưa cao. Cán bộ giáo viên tuy được đào tạo về công tác xã hội nhưng lại gặp khó khăn khi làm việc trực tiếp với nhóm trẻ này chính vì vậy mô hình nhóm giáo dục kỹ năng giao tiếp hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn đề ra.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Khi mô hình được áp dung vào trong thực tế thì sẽ mở ra hướng nghiên cứ đánh giá tính hiệu quả của mô hình trong thực tế để có thể bộ sung hoạt động cũng như nhân rộng mô hình ra các địa bàn khác trong các trường, các trung tâm chuyên dạy trẻ Tự Kỷ  ở trên địa bàn Hà Nội cũng như các tỉnh khác trên cả nước.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:


INFORMATION OF MASTER’S THESIS

1. Full name : To Thi Huong             2. Gender: Female

3. Date of birth: 28th Dec 1988         4. Place of  birth: Viet Yen district, Bac Giang province

5. Decision on recognition of Master student NO: 3050/QĐ-ĐHQGHN dated 17th Sep 2012 of Principal of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in studying process: No

7. Title of thesis: Application of group social work methods to enhance effectiveness of interpersonal skills education for austism children in Hanoi Anh Sao Mai Kindergarten.

8. Major: Social Work                       9. Code: 60.90.01.01

10. Scientific Supervisor: Vice Prof. Dr. Nguyen Hoi Loan. Head of the Department of Social Work, Faculty of Sociology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi.

11. Summary of the results of the thesis:

The study came up with the concept, theory application in the education of communication skills for autism children.
It has also shown the difficulties, Autistic children's needs as well as the application of group social work method in order to improve the effectiveness of communication skills training for autism children.

Proposed model of group social work, to bring the group activity more  efficiency. The development of group activity programs to enhance communication skills for children.Therefore we build the models for Hanoi Anh Sao Mai Kingdergarten for the effective implementation of communication skills training for children with autism and conduct orientation intervention on communication skills for autistic children and help them integrate into the community quickly.

12. Ability to apply in practice:

Currently, the education of communication skills for autistic is limited, bring efficiency is not high. Although staffs are trained in social work but they get a lot of difficulties in communication directly with children.Therefore group model of communication skills training can fully meet the real needs.

13. The following research directions:

When the model is applied in fact, it will open the way to study on the effectiveness of the model in practice to supplement the operations as well as expand the model to other schools, centers specialized in teaching autistic children in Hanoi and other provinces in Vietnam.

14. All works published related to the thesis:                                

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây