TTLV: Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình và xã hội trong tục ngữ lưu hành ở tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội

Thứ tư - 19/11/2014 02:26

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: KIỀU THU HIỀN                       

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 12/10/1985

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH  ngày: 6/8/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không

7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát văn hóa ứng xử gia đình và xã hội trong tục ngữ lưu hành ở tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội

8. Chuyên ngành: Văn học dân gian;       Mã số: 60 22 01 25

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Vũ Anh Tuấn – trưởng bộ môn Văn học dân gian và Văn học trung đại Việt Nam – Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Luận văn nghiên cứu vấn đề một cách có hệ thống, đồng thời tìm hiểu nội dung và phương thức sử dụng tục ngữ của người Tràng An trong lời ăn tiếng nói và trong giao tiếp, ứng xử của con người với tự nhiên, gia đình, xã hội. Qua đó góp phần làm đa dạng nét văn hóa cổ truyền ở vùng đất tinh hoa hội tụ này.

- Luận văn đi sâu tìm hiểu tục ngữ lưu hành ở tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội để có thể bồi dưỡng cho học sinh kiến thức và niềm tự hào về một nền văn hóa đa dạng cũng như giáo dục các em ý thức bảo tồn và giữ gìn, phát huy nét văn hóa của Việt Nam nói chung và của Hà Nội nghìn năm văn hiến nói riêng.

- Luận văn đi sâu nghiên cứu văn hóa ứng xử của tiểu vùng Thăng Long – Hà Nội qua tục ngữ, từ đó tìm ra phương thức ứng dụng tục ngữ trong các mối quan hệ xã hội của người Hà Nội.

- Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu nghiên cứu đã có, luận văn khảo sát một cách có hệ thống kho tàng tục ngữ về Hà Nội trên cơ sở ứng dụng vào văn hóa ứng xử của người Hà Nội, từ đó giúp mọi người có thể hiểu hơn về nét đẹp văn hóa củng vùng đất Kinh Kỳ.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Đề tài này còn có ý nghĩa thiết thực cho công tác giảng dạy văn học dân gian và chương trình địa phương Hà Nội của giáo viên giảng dạy bộ môn Ngữ văn ở nhà trường Trung học cơ sở.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: KIEU THU HIEN                    2. Gender: Female

3. Date of Birth: Oct 12th 1985                    4. Place of Birth: Hanoi

5. Decision of Student recognizing No. : 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH  dated: 6/8/2012 of the Headmaster of the University of Social Science and Humanity, Hanoi National University

6. Changes in the training process: None

7. Thesis name: Survey family and social cultural behavior in proverbs of Thang Long – Hanoi area.

8. Subject: Folklore Literature;                    9. Code number: 60 22 01 25

10. Supervisor: Prof. Dr. Vu Anh Tuan – Head of Folklore Literature and Middle age Literature of Vietnam Dept. – Literature Faculty of Hanoi University of Education

11. Summary results of the thesis:

- This thesis studies the problem systematically, and learn the content and method of the use of proverbs in the way of communication of Trang An people and how human communicate with nature, family and society. Thereby contributing to the cultural diversity of this traditional elite land.

- Thesis provides insight into proverbs circulating in Thang Long – Hanoi area to foster student knowledge and pride about the cultural diversity as well as educate children to keep, preserve and promote the culture of Vietnam in general and Hanoi in particular.

- This thesis studied in-depth behavioral culture of the Thang Long - Ha Noi area through proverbs, from which find application methods of proverbs in the social relations of Hanoi.

- On the basis of understanding the available research achievements, the thesis surveys systematically the repertoire of proverbs of Hanoi based on the applications in the behavioral culture of Hanoi people, which helps people to learn more about the beauty of the Capital's culture.

12. Applicability in practice:

This topic also has practical implications for teaching folklore and Hanoi literature programs of Literature teachers at Secondary School.

13. The next research directions: No

14. All the publiced works that's related to this thesis: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây