TTLV: Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường tại làng nghề tỉnh Nam Định (nghiên cứu trường hợp huyện Ý Yên)

Thứ ba - 28/10/2014 23:24

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Hồng Loan.                       Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 01/07/1990.                                                  Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/QĐ-XHNV-SĐH ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của cộng đồng dân cư trong việc hạn chế và khắc phục ô nhiễm môi trường tại làng nghề tỉnh Nam Định (nghiên cứu trường hợp huyện Ý Yên)

8. Chuyên ngành: Khoa học quản lý; Mã số: Đào tạo thí điểm

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Xuân Hằng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã làm rõ được thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề, tác động tiêu cực từ ô nhiễm mà cộng đồng dân cư phải gánh chịu, thể hiện ở mức độ nguy hiểm và tần suất các nhóm bệnh. Nguồn gốc, nguyên nhân gây ô nhiễm do quy trình sản xuất nghề bán thủ công, do sự thiếu quan tâm của chính quyền địa phương, thiếu nguồn kinh phí đầu tư cho ô nhiễm, do mối quan hệ làng xóm, dòng họ trong làng chi phối đến nhận thức bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư. Vì thế nên các hoạt động bảo vệ môi trường do cộng đồng dân cư, hoặc các tổ chức chính trị - xã hội tổ chức chỉ dừng lại ở tính chất phong trào, số lượng ít và không mang lại hiệu quả.

Trong chương 3, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm tác động, thay đổi nhận thức của cộng đồng dân cư đối với công tác bảo vệ môi trường, thông qua các hoạt động bảo vệ môi được xây dựng, tổ chức dựa trên những yếu tố (dòng họ, người có uy tín, tổ chức chính trị xã hội,...) tác động  đến cộng đồng dân cư trong làng nghề; Và một số các khuyến nghị về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường làng nghề, chính sách khuyến khích cộng đồng tích cực tham gia bảo vệ môi trường làng nghề.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo, là luận cứ thực tiễn chứng minh cho nhà quản lý môi trường tại địa phương và chính cộng đồng dân nhận thức và hiểu được vai trò quan trọng của cộng động dân cư đối công tác bảo vệ môi trường làng nghề. Và kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tiền đề cơ sở để  chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư làng nghề xây dựng các mô hình phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường có sự tham gia của cộng đồng dân cư.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Vu Thi Hong Loan                           2. Sex: Female

3. Date of birth: 01/07/1990                               4. Place of  birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 2797/QĐ-XHNV-SĐH Dated 28/12/2012 Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process: No

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Role of community to limit and surmount environmental pollution village craft in Nam Dinh province (Research Y Yen District)

8. Major: Management Science               9. Code: ..............................................

10. Supervisors: As. Prof. Dr. Pham Xuan Hang, The University of sience soical and humanities – Vietnam National University, Hanoi

11. Summary of the findings of the thesis:

Thesis focuses on clarifing the current situation of environmental pollution in craft villages, it’s passive effect, show at dangerous levels and frequency of patient groups. Causes of this pollotion are semi- manual production process, lacking of attention from government, lacking of investment, the domination from neighborhood and family relations into comprehension at enviromental protection. So the activities, what made to protect enviroment by community, political-social ognizations, just are temporary, poor and not effective.

In chapter 3 of this thesis, there are some solutions with purpose to influence to the community to change their awareness of environmental protection,for distance,based on some factors such as the family, the prestigious, social & politic organizations …, environmental protection activities are created and operated to influence community in trade village; and there are some recommendations showing how to make management systems for environmental protection of craft village, and policies encouraging people to join in environmental protection activities

12. Practical applicability, if any:

The thesis could be not only a reference book,but also a basis of practicality for local goverment and residents in raising their awareness of the importance of environmental protection,buiding models of craft villages together with the protection of environment

13. Further research directions, if any: ..................................................................................

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây