TTLV: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Bảo Ninh

Thứ ba - 28/10/2014 23:19

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Tạ Thị Hà; 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 17/01/1990; 4. Nơi sinh: Bắc Giang

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 28/12/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Bảo Ninh

8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60220121

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tôn Thảo Miên - Viện Văn học - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.

(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)

Luận văn nghiên cứu nghệ thuật tự sự truyện ngắn của Bảo Ninh trên các phương diện: người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; nhân vật và cốt truyện tự sự; không gian và thời gian tự sự. Qua mỗi phương diện nói trên, Bảo Ninh đều thể hiện tài năng và những sáng tạo mới mẻ về nghệ thuật tự sự, đó là sự kết hợp và dịch chuyển các kiểu người kể chuyện và điểm nhìn tự sự; đó là cách xây dựng nhân vật và cốt truyện tự sự; cách xây dựng không gian, thời gian tự sự bị mờ hóa, phi tuyến tính gắn liền với tâm lý của nhân vật.

Những sáng tạo của Bảo Ninh về phương diện tự sự truyện ngắn nhằm hướng đến phản ánh hiện thực của đời sống, số phận con người trong dòng chảy lịch sử, thế giới tâm hồn con người cùng những ám ảnh, hoài niệm của quá khứ. Hơn thế, truyện ngắn của Bảo Ninh là tiếng nói của những con người đang đi tìm giá trị và ý nghĩa của cuộc sống. Qua các yếu tố  đã khảo sát trong truyện ngắn Bảo Ninh, chúng tôi nhận thấy Bảo Ninh là nhà văn có cách kể chuyện linh hoạt, độc đáo và ấn tượng. Có thể khẳng định Bảo Ninh là một nhà văn tiêu biểu, xuất sắc của nền văn học Việt Nam hiện đại.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Không

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Ta Thi Ha;  2. Sex: Female

3. Date of birth: January 17th  1990; 4. Place of  birth: Bac Giang province

5. Admission decision number: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH, Dated: December 28, 2012 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University.

6. Changes in academic process: None

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Narrative art in the short stories of Bao Ninh.

8. Major: Vietnam Literature; 9. Code: 60220121

10. Supervisors: Ass. Prof. Dr. Ton Thao Mien - institute of Literature - Vietnam Academy of Social Sciences.

(Full name, academic title and degree)

Summary of the findings of the thesis: (Summarize them with stress on the new findings, if any)

The thesis studies narrative art in the short stories of Bao Ninh in terms of: narrators and narrative points of view, narrative characters and plots, narrative spaces and times. Through each of the above aspects, short stories of Bao Ninh expresses his talent and creations  about narrative art, which are the combinations and movements of the narrators and narrative points of view, the art of building narrative characters and plots, building faded narrative spaces and times. The spaces and times are non - linear and tightly associated with the psychology of the characters.

In the field of narrative art in the short stories, the Bao Ninh's creations aim to reflect the reality of life, human destiny in the flow of history, when man haunted by insecurity unconscious memories of the past. Moreover, the short stories of Bao Ninh also express the voice of people who are going to find value and meaning to their life. Through the factors which are carefully analyzed in the short stories of Bao Ninh, we finally realize that Bao Ninh is a great writer who owns a flexible, special and impressive ability of narration. It can not be denied that Bao Ninh is an excellent writer of Vietnamese modern literature.

12. Practical applicability, if any: None

13. Further research directions, if any: None

14. Thesis-related publications: None

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây